Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Chuyên | Ngày 10/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Sự phát triển lịch sử
và Nền văn hoá Đa Dạng ấn độ
------------------
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ

2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

3. Vương triều Mô-gôn
Tiết 10 Bài 7
1. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn độ
* Lịch sử
-Thế kỷ VII, lãnh thổ ấn độ bị chia rẽ, phân tán, nhiều nước nhỏ hình thành :

+ Pala (đông bắc)

+ Palava (miền nam)
Lược đồ ấn độ thời cổ đại
Biển A-Ráp
Vịnh Ben-Gan
Đê-li
MA-GA-ĐA
Pan-đy-a
PA-LA
PA-LA-VA
Pa-ta-li-pu-tra
Chú Thích : Thành thị cổ
Nguyên nhân n�o d?n t?i tình trạng chia rẽ, phân tán ở ấn độ ?

- Chính quyền trung ương suy yếu.

- Lãnh thổ ấn độ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt.
Sự chia cắt lãnh thổ ấn độ đó có phải là dấu hiệu của tình trạng khủng hoảng suy thoái ở ấn độ hay không?
- Nó phản ánh điều gì?
- Đó là biểu hiện của sự tự cường ở các địa phương.
*Văn hoá
- Tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống ấn Độ

Từ VII-XII, văn hoá truyền thống ấn độ phát triển sõu rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
Hoạt động nhóm (5`)
Nhãm 1, 2: Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ V­¬ng triÒu Håi gi¸o §ªli
Gîi ý
? Hoµn c¶nh ra ®êi? Qu¸ tr×nh thµnh lËp? ChÝnh s¸ch(ChÝnh trÞ, t«n gi¸o, kinh tÕ ,) ? V¨n ho¸ ? VÞ trÝ ?
Nhãm 3, 4: Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ V­¬ng triÒu M«- g«n
Gîi ý
? Hoµn c¶nh ra ®êi? Qu¸ tr×nh thµnh lËp? ChÝnh s¸ch (ChÝnh trÞ, t«n gi¸o, kinh tÕ , x· héi => t¸c dông cña nh÷ng chÝnh s¸ch ®ã) ? V¨n ho¸ ? VÞ trÝ ?



- Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá Đông- Tây
- Văn hoá Hồi giáo truyền bá đến một số nước ĐNA
- Thế kỉ XI người Thổ Nhĩ Kì theo Hồi giáo xâm lược Bắc ấn lập nên (1206-1526)

- Thế kỉ XVI người Th? gốc Mông cổ xâm lược ấn Độ lập nên (1526-1707)

- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc đặc sắc: Thành Đỏ, Lăng Ta- giơ Ma- han
Chính trị :Ưu tiên những người theo đạo Hồi giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy cai trị.
- Tôn giáo :Truyền bá áp đặt Hồi giáo. phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
Kinh tế Nộp thuế ruộng đất, thuế "ngoại đạo"=>Nhân dân bất bình.

Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, không phân biệt nguồn gốc
Tôn giáo:Hạn chế phân biệt sắc tộc, ôn hoà tôn giáo ,sự bóc lột
Kinh tế: Định mức thuế đúng và hợp lí=> Kinh tế phát triển


Xã hội ổn định, chính quyền được củng cố, kinh tế PT, văn hoá đạt được nhiều thành tựu => triều đại cuối cùng của chế độ PKAD
- Du nhập văn hoá Hồi giáo
Xây dựng một số công trình mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo: Tháp núi Chi- tô
Vương triều
Nội dung
Em có nhận xét gì về tình hình xã hội ấn Độ thời Vương triều Đê li và vương triều Mô gôn?
Mặc dù các đời vua đã cố gắng thực hiện nhiều chính sách mềm mỏng nhưng vẫn không thể thủ tiêu được mâu thuẫn và sự bất bình của nhân dân
Cuối thời Mô gôn ấn Độ đứng trước những thách thức gì?
Thách thức:
- Sự khủng hoảng,
chia rẽ
Sự xâm lược của
thực dân phương Tây
Vương triều Hồi giáo Đê li và Vương triều Mô gôn có gì giống và khác nhau?
Vương quốc ấn độ thời Mô-gôn tiến bộ hơn vương quốc Hồi giáo Đê-li vì có chính sách hoà hợp dân tộc, hoà đồng dân tộc.
Bài tập 1
Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào khoảng :
Thế kỉ VI.
Thế kỉ VII.
Thế kỉ VIII.
Giữa thế kỉ VI.
2. Nguyên nhân Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán là :
Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo gia tăng.
Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
Chính quyền trung ương suy yếu.
Câu B, C đúng.
3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam Ấn Độ là :
Ma-ga-đa.
Pa-la.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Pa-la-va.
4. Vương triều có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á là :
Pa-la.
Pa-la-va.
Vương triều Hác-sa.
Tất cả đều sai.
5. Gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li vì :
Vua đầu tiên của Vương triều có tên là Đê-li.
Đê-li là trận chiến thắng lớn nhất của Vương triều khi tiến vào Ấn Độ.
Vua đóng đô ở Đê-li - một thành phố ở Bắc Ấn.
Tất cả đều sai.
6. Vương triều Hồi giáo Đê-li là vương triều :
Nội tộc, gốc Đông Bắc Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc từ Trung Quốc.
Nội tộc, miền Nam Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc Trung Á.
7. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian :
Năm 1206-1526.
Năm 1206-1528.
Năm 1207-1526.
Năm 1026-1526.
9.Người lập nên Vương triều Mô-gôn là :
Ti-mua-leng.
Ba-bua.
A-cơ-ba.
Sa Gia-han.
11. A-cơ-ba được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu Đấng chí tôn vì :
Ông đã tiến hành nhiều cuộc xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Ông tạo điều kiện cho Hồi giáo phát triển.
Ông khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hoá nghệ thuật.
Ông đã thi hành nhiều chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ phát triển thịnh vượng.
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)