Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Hoàng Huy Duẩn |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRẮC - NGHIỆM - HÌNH ẢNH
ĐÂY LÀ HÌNH ẢNH NÀO? Ở ĐÂU?
KIM TỰ THÁP – Ở AI CẬP
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH- Ở TRUNG QUỐC
VƯỜN TREO BA-BI-LON
ĐÂY LÀ TÔN GIÁO NÀO Ở ẤN ĐỘ
TRẮC - NGHIỆM - HÌNH - ẢNH
ĐẠO PHẬT
THẦN BRAHMA - THẦN SÁNG TẠO
THẦN SI-VA - THẦN HUỶ DIÊT
THẦN VIS-NU - THẦN BẢO HỘ
ĐẠO HIN ĐU(ẤN ĐỘ GIÁO)
ẤN ĐỘ TRONG BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.
Liên bang Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,104 tỷ người (2005)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm: 25 bang và 6 khu tự trị
CHƯƠNG IV:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
BÀI 7- Tiết 10
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Hãy cho biết tình hình Ấn Độ sau thời kỳ Gúp-ta và Hác-sa?
PALA
PA-LA-VA
- Thế kỷ VII Ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán, nổi lên vai trò của 2 vương quốc: Pa-la(vùng Đông Bắc), Pa-la-va(Miền Nam).
- Văn hoá mỗi nước tiếp tục phát triển trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ.
- Từ thế kỷ VII-XII văn hoá Ấn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Việc đất nước bị chia cắt như vậy thì văn hoá phát triển như thế nào?
a. Hoàn cảnh ra đời:
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li? Tại sao lại gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li?
Do lãnh thổ bị chia cắt, không có sức mạnh để chống lại sự xâm lược của người Hồi giáo gốc Thổ.
Năm 1206 người Hồi giáo tiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê li (1206-1526)
Thảo luận nhóm: Chia làm 4 nhóm theo tổ
* Nhóm 1: Nêu chính sách về tôn giáo ( Tổ 1)
* Nhóm 2: Nêu chính sách về kinh tế-chính trị (Tổ 2)
* Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu về văn hoá - kiến trúc (Tổ 3).
* Nhóm 4: Vị trí, vai trò của vương triều Đê-li (Tổ 4)
b. Chính sách cai trị:
Thảo luận trong 3 phút, cử đại diện trả lời
Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu
Dành quyền ưu tiên về ruộng đất. - Nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước
Văn hoá Hồi giáo được du nhập. - Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng: Kinh đô Đê-li.
Tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây. - Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước Đông Nam Á
3.Vương triều Mô-gôn:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1398 vua Ti-mua-leng thuộc dòng Mông Cổ tấn công Ấn Độ
- Năm 1526 vương triều Mô-gôn được thành lập.
b. Chính sách cai trị:
- Phát triển đất nước theo hướng Ấn Độ hoá. Đặc biệt dưới thời A-cơ-ba.
-Thời A-cơ-ba (1556-1605) xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
Em có nhận xét gì về vương triều Mô-gôn?
Vương triều Mô-gôn có phải là chế độ phong kiến cuối cùng ở Ấn Độ không?
Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào?
Những chính sách của A-cơ-ba đối với sự phát triển của Ấn Độ?
CÁC THỦ LĨNH TRIỀU ĐẠI MÔ-GÔN
Cổng lăng A-cơ-ba
LĂNG TA-GIƠ-MA-HAN
GIỚI THIỆU VỀ LĂNG TA-GIƠ-MA-HAN
3.Vương triều Mô-gôn:
Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng
Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của tư bản thực dân Phương Tây
Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó?
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ẢNH HƯỞNG KIẾN TRÚC HỒI GIÁO
THÁP ĐÔI PÊ-TRÔ-NÁT Ở MALAIXIA
Bài tập củng cố kiến thức:
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nước nào lập nên?
a. Người Ấn Độ.
b. Người Mông Cổ.
c. Người Thổ Nhĩ Kì.
d. Người Trung Quốc.
Câu 2: Dưới sự trị vì của mình A-cơ-ba 1556-1605 đã thi hành những biện pháp tiến bộ gì?
a. Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo.
b. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
c. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ theo mẫu:
2. So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô gôn về các mặt: Kinh tế, tôn giáo, văn hoá…
ĐÂY LÀ HÌNH ẢNH NÀO? Ở ĐÂU?
KIM TỰ THÁP – Ở AI CẬP
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH- Ở TRUNG QUỐC
VƯỜN TREO BA-BI-LON
ĐÂY LÀ TÔN GIÁO NÀO Ở ẤN ĐỘ
TRẮC - NGHIỆM - HÌNH - ẢNH
ĐẠO PHẬT
THẦN BRAHMA - THẦN SÁNG TẠO
THẦN SI-VA - THẦN HUỶ DIÊT
THẦN VIS-NU - THẦN BẢO HỘ
ĐẠO HIN ĐU(ẤN ĐỘ GIÁO)
ẤN ĐỘ TRONG BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.
Liên bang Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,104 tỷ người (2005)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm: 25 bang và 6 khu tự trị
CHƯƠNG IV:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
BÀI 7- Tiết 10
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Hãy cho biết tình hình Ấn Độ sau thời kỳ Gúp-ta và Hác-sa?
PALA
PA-LA-VA
- Thế kỷ VII Ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán, nổi lên vai trò của 2 vương quốc: Pa-la(vùng Đông Bắc), Pa-la-va(Miền Nam).
- Văn hoá mỗi nước tiếp tục phát triển trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ.
- Từ thế kỷ VII-XII văn hoá Ấn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Việc đất nước bị chia cắt như vậy thì văn hoá phát triển như thế nào?
a. Hoàn cảnh ra đời:
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li? Tại sao lại gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li?
Do lãnh thổ bị chia cắt, không có sức mạnh để chống lại sự xâm lược của người Hồi giáo gốc Thổ.
Năm 1206 người Hồi giáo tiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê li (1206-1526)
Thảo luận nhóm: Chia làm 4 nhóm theo tổ
* Nhóm 1: Nêu chính sách về tôn giáo ( Tổ 1)
* Nhóm 2: Nêu chính sách về kinh tế-chính trị (Tổ 2)
* Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu về văn hoá - kiến trúc (Tổ 3).
* Nhóm 4: Vị trí, vai trò của vương triều Đê-li (Tổ 4)
b. Chính sách cai trị:
Thảo luận trong 3 phút, cử đại diện trả lời
Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu
Dành quyền ưu tiên về ruộng đất. - Nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước
Văn hoá Hồi giáo được du nhập. - Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng: Kinh đô Đê-li.
Tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây. - Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước Đông Nam Á
3.Vương triều Mô-gôn:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1398 vua Ti-mua-leng thuộc dòng Mông Cổ tấn công Ấn Độ
- Năm 1526 vương triều Mô-gôn được thành lập.
b. Chính sách cai trị:
- Phát triển đất nước theo hướng Ấn Độ hoá. Đặc biệt dưới thời A-cơ-ba.
-Thời A-cơ-ba (1556-1605) xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
Em có nhận xét gì về vương triều Mô-gôn?
Vương triều Mô-gôn có phải là chế độ phong kiến cuối cùng ở Ấn Độ không?
Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào?
Những chính sách của A-cơ-ba đối với sự phát triển của Ấn Độ?
CÁC THỦ LĨNH TRIỀU ĐẠI MÔ-GÔN
Cổng lăng A-cơ-ba
LĂNG TA-GIƠ-MA-HAN
GIỚI THIỆU VỀ LĂNG TA-GIƠ-MA-HAN
3.Vương triều Mô-gôn:
Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng
Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của tư bản thực dân Phương Tây
Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó?
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ẢNH HƯỞNG KIẾN TRÚC HỒI GIÁO
THÁP ĐÔI PÊ-TRÔ-NÁT Ở MALAIXIA
Bài tập củng cố kiến thức:
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nước nào lập nên?
a. Người Ấn Độ.
b. Người Mông Cổ.
c. Người Thổ Nhĩ Kì.
d. Người Trung Quốc.
Câu 2: Dưới sự trị vì của mình A-cơ-ba 1556-1605 đã thi hành những biện pháp tiến bộ gì?
a. Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo.
b. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
c. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ theo mẫu:
2. So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô gôn về các mặt: Kinh tế, tôn giáo, văn hoá…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)