Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Phan Thi Lan | Ngày 10/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn độ
Tại sao đến đầu thế kỉ VII,ấN Độ LạI RƠI VàO TìNH TRạNG CHIA Rẽ Và PHÂN TáN?
Lựơc đồ ấn độ thời cổ đại

Thế kỉ VII Ấn Độ chia rẻ phân tán. Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miền Nam.

Pa la
Pa la va
Mỗi nước phát triển nền văn hoá của mình tr�n c� s� v�n ho� truyỊn th�ng �n ��
Tình hình đất nước bị phân tán ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá ấn độ?
Trong trường hợp nầy, sự phân liệt có dẫn đến tình trạng khủng hoảng, suy thoái không?

Hoạt động nhóm

Hoàn cảnh ra đời của vương triều hồi giáo Đê li?
Nhóm 1:

Quá trình hình thành vương triều hồi giáo đê li?
Nhóm 2
chính sách thống trị của vương triều hồi giáo đê li?
Nhóm 3:

vị trí của vương triều hồi giáo đê li?
Nhóm 4:
Hoàn cảnh:
Do sự phân tán không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại sự tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ
Qúa trình hình thành:
Năm 1206, Người Hồi giáo tiến hành chinh chiến vào đất ấn Độ, lập vương quốc Hồi giáo ấn Độ( Vương quốc Hồi giáo Đê li)

Trang phôc ng­êi HåI GI¸O
chính sách thống trị:
* Truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên rượng đất, địa vị trong bộ máy quan lại
* Kiến trúc: xây dựng công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo,

Kiến trúc hồi giáo
"Hồi giáo là gì? ".
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.

NHữNG HIểU BIếT CủA EM Về HồI GIáO?
Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.

3. V��NG TRIỊU M�-G�N
QUá TRìNH HìNH THàNH VƯƠNG TRIềU MÔN GÔN?
QUá TRìNH HìNH THàNH:
* Năm 1398,thủ lĩnh Ti-mua-leng tấn công ấn Độ
* vua Ba-bua hoàn thành xâm lược ấn Độ, năm 1526, lập vương triều Mô- gôn
chính sách:
Các ông vua đều ra sức cũng cố ấn độ theo hướng ấn Độ hoá và xây dựng đất nước.Phát triển nhất dưới thời A-cơ-ba
Vua A-cơ-ba
Nhiều công trình kiến trúc như lăng A-cơ-ba
L¨ng Ta-Gi¬ Ma-Han
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Sự sụp đổ
* Giai đoạn cuối do chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, ấn độ lâm vào khủng hoảng
* ấn độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân Phương Tây ( Bồ Đào Nha, Anh).
1. Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào khoảng :
a. Thế kỉ VI.
b. Thế kỉ VII.
c. Thế kỉ VIII.
d. Giữa thế kỉ VI.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
2. Nguyên nhân Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán là :
a. Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo gia tăng.
b. Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
c. Chính quyền trung ương suy yếu.
d. Câu B, C đúng.
3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam Ấn Độ là :
a. Ma-ga-đa.
b. Pa-la.
c. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
d. Pa-la-va.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)