Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hợi |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 7
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độ
Thời gian: 1 tiết
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Cho biết tình hình ấn Độ sau thời kỳ Gupta?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỉ VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán thành các tiểu quốc.
Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miển Nam
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Mỗi nước phát triển nền văn hoá riêng trên cơ sở Văn hoá nghệ thuật được định hình từ thời Gupta.
Cho biết sự phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ trong giai đoạn này?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Nền văn hoá ấy đã được truyền bá đến khu vực nào trên thế giới?
Văn hoá ấn Độ được truyền bá sang các nước Đông Nam á
Kết luận:
Tõ thÕ kØ VII ®Õn thÕ kØ XII, V¨n ho¸ truyÒn thèng Ên §é ph¸t triÓn réng trªn toµn l·nh thæ vµ cã ¶nh hëng m¹nh mÏ ra bªn ngoµi.
2. Vương triều hồi giáo Đêli
Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập như thế nào?
+ Nhóm 2: Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đêli?
+ Nhóm 3: Nét nổi bật của văn hoá ấn Độ thời Hồi giáo Đêli?
2. Vương triều hồi giáo Đêli
1206
Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo Đêli, đóng đô ở Đêli.
Thời gian tồn tại:
1206 - 1526
2. Vương triều hồi giáo Đêli
Chính sách cai trị:
+ Phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
-> Nhận xét: Các chính sách trên chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ, đặc biệt là thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
Văn hoá- kiến trúc:
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo và dần dần ảnh hưởng đến văn hoá ấn Độ, tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra, tháp Kutup Minar,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
Những nét văn hoá Hồi giáo ấn Độ
3. Vương triều Môgôn
Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
Thời gian tồn tại:
1526 - 1707.
Chính sách cai trị:
+ Các vua triều Môgôn đã ra sức củng cố đất nước theo hướng ấn Độ hoá, tiêu biểu là thời kì Acơba.
?ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Thời vua Gia- hen- ghi- a (1506 -1627) và vua Sa- gia- han( 1627- 1658) tiếp tục cai trị chuyên chế độc đoán.
+ Thời Ao- reng- dep bị thực dân Anh xâm lược.
3. Vương triều Môgôn
Acơba
3. Vương triều Môgôn.
Văn hoá- kiến trúc:
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.trở thành những di sản văn hoá bất hủ, niềm tự hào vĩnh cửu về sự sáng tạo của con người.
?Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
Hình ảnh về Ta- Giơ - Ma - Han và Thành đỏ
Thành Đỏ (La Kila)
Lăng mộ Ta - Giơ - Ma - Han
Trắc nghiệm nhanh
Câu 1: ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán vào khoảng?
Thế kỉ VI.
Thế kỉ VII.
Thế kỉ VIII.
Giữa thế kỉ VI.
Câu 2. Nguyên nhân ấn độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán là?
Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo lớn.
Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
Chính quyền trung ương suy yếu.
Câu b và c đúng
Câu 3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam là?
Magađa
Pala
Vương triều Gupta.
Palava
Câu 4. Gọi là vương triều Hồi giáo Đêli vì?
Vua đầu tiên của vương triều có tên là Đêli
Tên chiến thăng lớn khi vương triều tiến vào ấn độ.
Vua đóng đô ở Đêli, một thành phố ở phía Bắc
Tất cả a, b, c đều sai
Câu 5. Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều Hồi giáo Đêli đã làm gì?
Thực hiện bình đẳng tôn giáo
Giành ưu tiên về ruộng đất, địa vị quan lại cho người theo đạo Hồi
Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài
Tất cả đều đúng
Câu 6. Người lập ra vương triều Môgôn là ai?
Timua Leng
Babua
Acơba
Sagiahan
Câu 7. Acơba được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu Đấng chí tôn vì?
Ông đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
Ông tạo điều kiện cho Hồi giáo phát triển
Ông khuyến khích nhiều hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật
Ông đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ làm cho xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
Câu 8. Lăng TagiơMahan được xây dựng dưới thời vua nào?
Babua
Acơba
Sa-gia-han
Gia-han-ghi-a
Câu 9. Những người kế tục sự nghiệp của Acơba đã?
Kế tục xứng đáng sự nghiệp của Acơba
Lạm dụng quyền lực, bóc lột sức dân.
Hầu như đã đốt cháy hết thành quả của Acơba
Câu b và c đúng
Câu 10. Vương triều hồi giáo Đêli là vương triều?
Nội tộc, gốc Đông bắc ấn Độ
Ngoại tộc, gốc từ Trung Quốc
Ngoại tộc, gốc Trung á
Nội tộc, ở miền nam ấn Độ
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độ
Thời gian: 1 tiết
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Cho biết tình hình ấn Độ sau thời kỳ Gupta?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỉ VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán thành các tiểu quốc.
Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miển Nam
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Mỗi nước phát triển nền văn hoá riêng trên cơ sở Văn hoá nghệ thuật được định hình từ thời Gupta.
Cho biết sự phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ trong giai đoạn này?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Nền văn hoá ấy đã được truyền bá đến khu vực nào trên thế giới?
Văn hoá ấn Độ được truyền bá sang các nước Đông Nam á
Kết luận:
Tõ thÕ kØ VII ®Õn thÕ kØ XII, V¨n ho¸ truyÒn thèng Ên §é ph¸t triÓn réng trªn toµn l·nh thæ vµ cã ¶nh hëng m¹nh mÏ ra bªn ngoµi.
2. Vương triều hồi giáo Đêli
Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập như thế nào?
+ Nhóm 2: Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đêli?
+ Nhóm 3: Nét nổi bật của văn hoá ấn Độ thời Hồi giáo Đêli?
2. Vương triều hồi giáo Đêli
1206
Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo Đêli, đóng đô ở Đêli.
Thời gian tồn tại:
1206 - 1526
2. Vương triều hồi giáo Đêli
Chính sách cai trị:
+ Phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
-> Nhận xét: Các chính sách trên chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ, đặc biệt là thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
Văn hoá- kiến trúc:
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo và dần dần ảnh hưởng đến văn hoá ấn Độ, tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra, tháp Kutup Minar,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
Những nét văn hoá Hồi giáo ấn Độ
3. Vương triều Môgôn
Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
Thời gian tồn tại:
1526 - 1707.
Chính sách cai trị:
+ Các vua triều Môgôn đã ra sức củng cố đất nước theo hướng ấn Độ hoá, tiêu biểu là thời kì Acơba.
?ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Thời vua Gia- hen- ghi- a (1506 -1627) và vua Sa- gia- han( 1627- 1658) tiếp tục cai trị chuyên chế độc đoán.
+ Thời Ao- reng- dep bị thực dân Anh xâm lược.
3. Vương triều Môgôn
Acơba
3. Vương triều Môgôn.
Văn hoá- kiến trúc:
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.trở thành những di sản văn hoá bất hủ, niềm tự hào vĩnh cửu về sự sáng tạo của con người.
?Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
Hình ảnh về Ta- Giơ - Ma - Han và Thành đỏ
Thành Đỏ (La Kila)
Lăng mộ Ta - Giơ - Ma - Han
Trắc nghiệm nhanh
Câu 1: ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán vào khoảng?
Thế kỉ VI.
Thế kỉ VII.
Thế kỉ VIII.
Giữa thế kỉ VI.
Câu 2. Nguyên nhân ấn độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán là?
Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo lớn.
Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
Chính quyền trung ương suy yếu.
Câu b và c đúng
Câu 3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam là?
Magađa
Pala
Vương triều Gupta.
Palava
Câu 4. Gọi là vương triều Hồi giáo Đêli vì?
Vua đầu tiên của vương triều có tên là Đêli
Tên chiến thăng lớn khi vương triều tiến vào ấn độ.
Vua đóng đô ở Đêli, một thành phố ở phía Bắc
Tất cả a, b, c đều sai
Câu 5. Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều Hồi giáo Đêli đã làm gì?
Thực hiện bình đẳng tôn giáo
Giành ưu tiên về ruộng đất, địa vị quan lại cho người theo đạo Hồi
Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài
Tất cả đều đúng
Câu 6. Người lập ra vương triều Môgôn là ai?
Timua Leng
Babua
Acơba
Sagiahan
Câu 7. Acơba được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu Đấng chí tôn vì?
Ông đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
Ông tạo điều kiện cho Hồi giáo phát triển
Ông khuyến khích nhiều hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật
Ông đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ làm cho xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
Câu 8. Lăng TagiơMahan được xây dựng dưới thời vua nào?
Babua
Acơba
Sa-gia-han
Gia-han-ghi-a
Câu 9. Những người kế tục sự nghiệp của Acơba đã?
Kế tục xứng đáng sự nghiệp của Acơba
Lạm dụng quyền lực, bóc lột sức dân.
Hầu như đã đốt cháy hết thành quả của Acơba
Câu b và c đúng
Câu 10. Vương triều hồi giáo Đêli là vương triều?
Nội tộc, gốc Đông bắc ấn Độ
Ngoại tộc, gốc từ Trung Quốc
Ngoại tộc, gốc Trung á
Nội tộc, ở miền nam ấn Độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)