Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Phạm Đinh Kha | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục & Đào Tạo Đăk Lăk
Trường THPT Trần Quốc Toản
Tổ Sử - Địa - GDCD
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai con sông được coi là khởi nguồn của văn hoá Ấn Độ là:
A. Sông Ấn và sông Hoàng Hà
B. Sông Ấn và sông Nin
C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát
D. Sông Ấn và sôn Hằng
ĐÁP ÁN
D. Sông Ấn và sông Hằng
Câu hỏi1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Ấn Độ bước vào thơi kì phát triển cao dưới thời
Vương triều Hác - sa
Vương triều Gúp - ta
Vương triều Ma - ga - đa
Không phải ba vương triều trên.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi 3
A . Trung Quốc.
B. A rập
C. Các nước Đông Nam Á
D. Mông Cổ
ĐÁP ÁN
C. Các nước Đông Nam Á
Văn hoá Ấn Độ đã truyền bá và tạo ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở:
B. Vương triều Gúp - ta
BÀI MỚI
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ân Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê li.
3. Vương triều Mô- gôn.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Tình hình Ấn Độ thời hậu kì Gúp -ta và Hác - sa như thế nào?
- Ñeán theá kæ VII, AÁn Ñoä laïi rôi vaøo tình traïng chia reõ, phaân
taùn. Ñaát nöôùc bò chia thaønh hai mieàn Baéc, Nam, moãi mieàn
chia thaønh ba nöôùc. Trong ñoù nöôùc Pa – la ôû vuøng Ñoâng Baéc
vaø nöôùc Pa – la – la va ôû mieàn Nam coù vai troø noåtroäi hôn.
ẤN ĐỘ THẾ KỶ THỨ VII
Việc đất nước bị phân chia như vậy có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của văn hoá Ấn Độ không?
Söï phaân lieät naøy khoâng noùi leân tình traïng khuûng
hoaûng, suy thoaùi maø laïiphaûn aùnh söï phaùt trieån töï cöôøng
cuûa caùc vuøng ñòa phöông. Moãi nöôùc laïi tieáp tuïc phaùt trieån
saâu roäng neàn vaên hoaù rieâng cuûa mình treân cô sôû vaên hoaù
truyeàn thoáng AÁn Ñoä (chöõ vieát, vaên hoïc, ngheä thuaät Hin- ñu…)
Nước nào có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ? Vì sao?
- Nöôùc Pa- la- va ôû mieàn Nam, vì thuaän lôïi veà beán caûng vaø ñöôøng bieån.
Văn hoá Ấn Độ thế kỷ VII - XII phát
triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có
ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều Hồi giáo Đê - li
Vì sao Ấn Độ bị người Hồi giáo gốc Thổ xâm lược?
Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Vương quốc Hồi giáo Đê -li được thành lập như thế nào?
Năm 1026 người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến
vào đất Ấn Độ, lập lên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là
Đê -li
Hãy điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Chính sách của vương triều Hồi giáo Đê li
Chính sách của vương triều Hồi giáo Đê li
Tự dành cho mình quyền ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại
Thi hành chính sách mềm mỏng, song xuất hiện sự phân biệt tôn giáo
Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
Xây dựng một số công trình kiến trúc mang dấu Ấn kiến trúc Hồi giáo.
Vương triều Đê li có vị trí như thế nào trong lịch sử Ấn Độ?
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá
Đông - Tây .
+ Đạo Hồi được truyền bá đến một số
nước trong khu vực Đông Nam Á
3. Vương triều Mô - gôn
Vương triều Mô - gôn được thành lập như thế nào?
Thế kỉ XV vương triều Hồi giáo Đê li suy yếu
thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ
tấn công Ấn Độ, đến năm 1256 chiếm được Đê li,
lập ra vương triều Mô- gôn ( 1256 - 1707)
Thủ lĩnh - vua Ti -mua Leng
Các vua đầu tiên của Vương triều Mô - gôn xây dựng, củng cố đất nước theo hướng nào?
+ Các vị vua đầu tiên đều ra sức củng
cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất
nước, đưa Ấn Độ lên bước phát triển mới dưới
thời vua A-cơ-ba( 1556 - 1605 )
A -cơ - ba
(Vua thứ tư)
Ba - bua
( vua thứ nhất)
Vua A-cơ-ba đã thi hành những chính sách tiến bộ nào?
Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc.
Xây dựng khối hoà hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt tôn giáo, sắc tộc và sự bóc lột quá đáng của địa chủ, quý tộc.
Định thuế hợp lí và thống nhất hệ thống đo lường.
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động hỗ trợ văn hoá nghệ thuật.
Những chính sách của A-cơ-ba có tác động như thế nào đến sự phát triển của Ấn Độ?
Những chính sách của A-cơ-ba làm cho xã
hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển , văn hoá
có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
Sau khi A-cơ-ba băng hà, hầu hết các vua còn lại của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước. Để chứng tỏ quyền lực và ý muốn của hình các vua đã cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc , đặc biệt là lăng mộ ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ dưới thời Sa Gia-han.
Vua Sa Gia-han
Lăng Ta-giơ Ma-han
Bên trong lăng Ta-giơ Ma-han
Lâu đài Agra Fort
Thành Đỏ (La Ki-la)
Cổng chính vào lâu đài Thành Đỏ La Ki la
Chính sách thống trị hà khắc của các vua sau này đã gây ra những hậu quả gì?
Vào giai đoạn cuối, do chính sách thống trị hà
khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng
hoảng và đứng trước thách thức xâm lược của thực
dân phương Tây ( Bồ Đào Nha, Anh )
Lược đồ Ấn Độ thế kỉ XVIII
Củng cố bài học
CÂU HỎI 1.
Hậu kì Gúp ta và Hác -sa, Ấn Độ bị chia làm hai miền , mỗi miền có 3 nước. Đúng hay sai?
ĐÁP ÁN
ĐÚNG
CÂU HỎI 2.
Vương triều Hồi giáo Đê li là vương triều:
A . Nội tộc, gốc Đông Bắc Ấn Độ.
B. Ngoại tộc, gốc Trung Quốc.
C. Nội tộc, miền Nam Ấn Độ.
D. Ngoại tộc, gốc Trung Á.
ĐÁP ÁN
D. Ngoại tộc gốc Trung Á
Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống:
........được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu là Đấng chí tôn.
CÂU HỎI 3.
ĐÁP ÁN
A-cơ-ba
Nối niên đại ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B
Bài tập về nhà
Hoàn thành những nội dung theo yêu cầu của bảng dưới đây:
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI
Design by Bùi Văn An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đinh Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)