Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Trần Kim Nhuận | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: TRẦN KIM NHUẬN
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
TỔ SỬ-ĐỊA –GDCD
♣♣♣♣♣
Đạo Phật ra đời khi nào ?
Ra đời vào thế kỉ VITCN
Chùa Hang
Chùa Hang là công trình kiến trúc được xây dựng thời kì nào ?
Từ thời Gúp-ta
Chùa Hang
Thời Gup-ta tồn tại trong thời gian nào ?
Gúp-ta tồn tại từ 319 - 467
Kế tiếp Gúp-ta là thời kì nào ?
Hậu Gúp-ta (467-606)
Hác-sa (606-647)
Nét đặc sắc thời kì này là gì ?
Định hình và phát triển nền văn hóa Ấn Độ
Thần
Brahma
Thần
Vishnu
Thần
Shiva
Ba vị thần này là biểu hiện của tôn giáo nào ?
Tôn giáo Hin-đu
Thời kì này Ấn Độ phát triển hệ chữ viết gì ?
Hệ chữ Phạn
BÀI 7
- Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Sự phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo, kiến trúc của các vương triều hồi giáo Đêlli và Mô- Gôn
Những nội dung cơ bản:
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Tình hình Ấn Độ sau thời Gúp-ta và Hac- sa như thế nào ?
Từ thế kỉ VII-XII Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành 6 nước. Trong đó Pa-la vùng Đông Bắc và Pa-la-va miền Nam có vai trò nổi trội.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Như vậy việc phân tán, chia rẽ đã làm cho văn hóa Ấn Độ phát triển như thế nào ?
- Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng văn hóa riêng của mình, trên cơ sở nền văn hóa truyền thống Ấn Độ ( Hin Đu)
Kiến trúc Hinđu tháp nhiều tầng có đỉnh nhọn, trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu.
Vishvanatha ở Khajuraho
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Văn hóa Ấn Độ thời kì này đã phát triển và ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào ?
Từ thế kỉ VII – XII văn hóa Ấn Độ đã phát triển trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng mạnh ra bên ngoài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
Ăngcovat
Quan sát ảnh Ăngcovat em có nhận xét gì ?
Mang đậm dấu ấn văn hóa Hin-đu Ấn Độ
Đền Pagan Myama
Khu đền tháp Borobudur ở Inđônêxia
Tháp Thac Luông ở Viêng Chăn Lào
Thánh Điện Mỹ Sơn Việt Nam
2. Vương triều Hồi Giáo Đêlli.
* Hoàn cảnh ra đời :
Vương triều Hồi Giáo Đêlli ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Ấn Độ phân tán, chia rẽ nên không có sức mạnh thống nhất chống lại sự tấn công của người Hồi xâm nhập.
2. Vương triều Hồi Giáo Đêlli.
Hoàn cảnh ra đời :
Quá trình hình thành :
Quá trình hình thành vương triều Hồi Giáo Đêlli diễn ra như thế nào ?
- Người Hồi Giáo gốc Trung Á đánh chiếm Ấn Độ lập nên vương triều Hồi Giáo Đêlli năm 1206 , tồn tại đến năm 1526.
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC
SENGLUC(1055-1258)
2. Vương triều Hồi Giáo Đêlli.
Vương triều Hồi Giáo Đêlli thực hiện chính sách chính trị và tôn giáo như thế nào để cai trị người Ấn ?
- Truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại, tuy cũng sớm hòa nhập, tự biến thành vương triều của người Ấn.=> Nhưng Tệ phân biệt chủng tộc và tôn giáo không thể làm tan đi nổi bất bình của nhân dân Ấn.
Hoàn cảnh ra đời :
Quá trình hình thành :
Chính sách thống trị và tôn giáo :
2. Vương triều Hồi Giáo Đêlli.
Hoàn cảnh ra đời :
Quá trình hình thành :
Chính sách thống trị và tôn giáo :
Văn hóa :
Về văn hóa thời kì này có bước phát triển như thế nào ?
- Văn hóa Hồi Giáo du nhập vào Ấn Độ, bước đầu giao lưu tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ.=> Tạo nên dòng văn hóa đa dạng cho Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi Giáo Đêlli.
Tạo ra sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc Đông – Tây.
Ảnh hưởng Hồi giáo ra bên ngoài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
Văn hóa Ấn Độ có vị trí vai trò như thế nào đối với bên ngoài trong thời Đêlli ?
Hoàn cảnh ra đời :
Quá trình hình thành :
Chính sách thống trị và tôn giáo :
Văn hóa :
Vị trí vai trò văn hóa Ấn Độ thời Đêlli :
3. Vương triều Mô – Gôn :
Hoàn cảnh ra đời :
Vương triều Mô-Gôn thành lập trong hoàn cảnh đất nước Ấn Độ như thế nào ?
Trong lúc (thế kỉ XV) vương triều Hồi Giáo Đêlli bắt đầu suy yếu.
3. Vương triều Mô-Gôn: *Hoàn cảnh ra đời :

Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :
Quá trình thành lập Vương triều Mô-Gôn diễn ra như thế nào ?
- Năm 1398 vua Ti-mua leng (Mông Cổ) chỉ huy quân tấn công vào Ấn Độ. Nhưng đến cháu ông là Ba-bua mới đánh chiếm được Đêlli và lập nên vương triều Mô-Gôn năm 1526 tồn tại đến 1707.
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
Mô-Gôn là vương triều như thế nào ?
Mô_Gôn là vương triều ngoại tộc, gồm 7 đời vua, nhưng 3 đời vua giữa có vai trò đặc biệt đó là : Môhamet (Acơba) (1556-1605); Gia-Han-ghi-a(1605-1627); Sa Gia-Han(1627-1658). Chúng ta tìm hiểu thời trị vì của 3 đời vua này là chủ yếu !
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
Acơba đã thực hiện những chính sách gì để cai trị nhân dân Ấn Độ ?
*Những chính sách của Acơba :
4 chính sách (SGK)
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
- Về chính trị : 3 thành phần quan lại có tỉ lệ bằng nhau nghĩa là thế nào ?(việc sử dụng người không phân biệt nguồn gốc mà tin tưởng giao việc theo năng lực ; chính sách này hay ở chổ nào ?
*Những chính sách của Acơba :
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
- Về chính trị :
*Những chính sách của Acơba :
- Về đoàn kết dân tộc : Tại sao hoàng đế chủ trương xây dựng khối hòa hợp dân tộc ?So với vương triều Đê- li chính sách này có tiến bộ hơn không ?
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
- Về bộ chính trị :
*Những chính sách của Acơba :
- Về kinh tế :có những chính sách gì thúc đẩy kinh tế phát triển ?
- Về đoàn kết dân tộc :
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
- Về bộ chính trị :
*Những chính sách của Acơba :
- Về kinh tế :
- Về văn hóa , nghệ thuật : Acơba đã thực hiện chính sách gì ?
- Về đoàn kết dân tộc :
Pháo đài Agra kiến trúc thời Acơba
3. Vương triều Mô – Gôn :
Quá trình thành lập vương triều Mô–Gôn :

Hoàn cảnh ra đời :
- Về chính trị :
*Những chính sách của Acơba :
- Về kinh tế :
- Về đoàn kết dân tộc :
- Về văn hóa,nghệ thuật :
Em có nhận xét gì về những chính sách này của Acơba ?
- Nhận xét :Đây là những chính sách làm cho ổn định xã hội, phát triển kinh tế,hòa hợp dân tộc => Đây là những chính sách tiến bộ hơn so với vương triều Đê-li.
Năm 1605 Acơba chết các vị vua kế tiếp cai trị đất nước Ấn Độ như thế nào ?
Gia-han Ghi-a và Sa Gia-han :
- Hai vị vua sau đã dùng những biện pháp hà khắc , thu thuế nặng nề, vơ vét của cải nhân dân xây dựng những công trình nguy nga lộng lẫy.Ví như : lâu đài Thành Đỏ và Lăng Ta-giơ Ma–han.
Lăng TajMahal
Lăng là một kiến trúc đồ sộ hình bát giác, cao 75m, được xây bằng đá cẩm thạch và sa thạch đỏ, nóc vòm tròn “củ hành”,trên sân thượng là 4 nhà “tum”bát giác nóc vòm tròn như hình lăng thu nhỏ. Bốn góc là 4 tháp tròn đứng nhô cao, trên đĩnh cũng là 4 vọng lâu xây kiểu nhà tum thu nhỏ nữa.
Đây là công trình do vua Sa Gia-Han xây dựng năm 1631 nhằm thể hiện tình yêu với hoàng hậu.(vợ ông)
TajMahal là dấu ấn văn minh phương Đông thế kỉ XVII
Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị này ?
Gia-han Ghi-a và Sa Gia-han :
Các vị vua sau đã dùng những biện pháp hà khắc , thu thuế nặng nề, vơ vét của cải nhân dân xây dựng những công trình nguy nga lộng lẫy.Ví như : Lăng Ta-giơ Ma–han và lâu đài Thành Đỏ…
=>Tuy xây dựng được những công trình văn hóa nguy nga, lộng lẫy. Nhưng do lạm dụng quyền lực, chiếm của công, nên đã làm tăng sự mâu thuẫn xã hội lên cao=> Hai ông đã đốt cháy tất cả những gì Acơba tạo dựng.
Sự thống trị của hai vương triều đã làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt. Ấn Độ suy yếu tạo điều kiện để tư bản phương Tây xâm lược.
Củng cố bài :
Câu 1 : So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Ấn Độ Hồi giáo và Ấn Độ Môgôn.
Câu 2 : Tính đa dạng và thống nhất của văn hóa Ấn Độ được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 : Lập biểu thời gian các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.
LƯỢNG GIÁ :
2. Ấn Độ Hồi giáo và Ấn Độ Môgôn
- Là quê hương của nhiều tôn giáo: Phật giáo, Bà la môn giáo, Hồi giáo.
- Dân cư và phương ngữ khác nhau tạo nên nhiều nền văn hoá khác nhau.
TÍNH ĐA DẠNG:
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của đạo Hinđu.
- Bản sắc đó biểu hiện ra trên những lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, kiến trúc, văn học…
- Ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia trong khu vực, đặc biệt ở Đông Nam Á: Cam pu chia, Lào, Thái lan…
TÍNH THỐNG NHẤT:
Văn Min h Sông Ấn (Tây Bắc)
2500 TCN
1500 TCN
Văn Minh Sông Hằng (Đông Bắc)
Đạo Phật ra đời
Ấn Độ Hồi giáo Đêlli
273- 236 TCN
Asôca thống nhất Ấn Độ
TK XII- XVI
TK XVI- XVII
Ấn Độ Môgôn
1556-1605
Acơba
Chấm dứt chế độ phong kiến
1857
TK VI TCN
Chuẩn bị bài mới:
1. Sự hình thành của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á (thời gian, đặc điểm)
2. Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến các triều đại phong kiến ở các nước Đông Nam Á.
d. Văn học: Mang tâm lý Hinđu với các giáo lý, chính luận, luật pháp.
Tiêu biểu: Kinh Vêđa, sử thi, thơ ca (Ca li đa sa- Sơ cun tơ la)
* Văn hoá Ấn Độ lan toả và ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trong khu vực
Thần Visnus
Đạo Phật ra đời đã ảnh hưởng đến lịch sử và văn hoá Ấn Độ cổ đại như thế nào?
- Về lịch sử:
TKIII TCN Asôca, một ông vua kiệt xuất sùng đạo Phật đã thống nhất Ấn Độ lập ra “đế quốc cổ đại”.
- Về văn hoá:
Phật giáo được truyền bá rộng khắp và ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực.
Tình hình Ấn Độ
từ TKII TCN- TK XI có gì nổi bật?
- Từ TK II TCN Ấn Độ bị phân liệt
- Nổi bật vương triều Gup ta (Bắc Ấn) và quốc gia Pallava (Trung và Nam Ấn)
- Thủ công nghiệp:
- Thương nghiệp:
- Đây cũng là giai đoạn phát triển của nền văn hoá Ấn Độ.
Hàng tơ lụa
Thảm
Đồ trang sức
Buôn bán bằng đường biển
Buôn bán bằng đường bộ
Ấn Độ có một nền văn hoá đa dạng và phong phú mang đậm bản sắc truyền thống
a. Chữ viết:
Chữ Phạn (Sanskrit)- nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hinđi.
b. Tôn giáo:
Đạo Hinđu, đạo Phật, đạo Hồi…
Giống nhau:
Ấn Độ Hồi giáo và Ấn Độ Môgôn được thiết lập bởi thế lực nào?
Trong xã hội của hai vương triều đó xuất hiện mâu thuẩn gì nổi bật?
Khác nhau:
*Thời gian
*Chính sách thống trị về kinh tế, văn hoá
Câu hỏi gợi mở:
NHÓM 2: Tính đa dạng
- Con người và phương ngữ khác nhau sẽ khiến cho văn hóa Ấn Độ có đặc điểm như thế nào?
- Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo nào? Các tôn giáo đó sẽ ảnh hưởng đến những lĩnh vực nào trong đời sống xã hội?
Như vậy, tính đa dạng của văn hóa Ấn Độ biểu hiện ở chỗ nào?
Câu hỏi gợi mở
- Văn hóa Ấn Độ mang đậm bản sắc truyền thống dân tộc thể hiện ở chỗ nào?
- Bản sắc đó biểu hiện ra trên những lĩnh vực nào?
- Tính thống nhất còn biểu hiện trên bình diện giao lưu văn hóa khu vực như thế nào? Đâu là nơi chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ sâu sắc? Cho ví dụ?
NHÓM 2: Tính thống nhất
NHÓM 3:
Hướng dẫn lập biểu thời gian
a. Kẻ một đường thẳng có mũi tên theo chiều đi lên
b. Trên đường thẳng đó chia các mốc thời gian theo tỷ lệ tương ứng
c. Mốc thời gian bên trái của cột, bên trái ghi các sự kiện lịch sử tương ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Nhuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)