Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Phạm Bích Diệp |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ với lớp!
Bài 7
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độ
Giao vien: Pham bich Diep
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Cho biết tình hình ấn Độ sau thời kỳ Gupta và Hacsa?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỉ VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán thành các tiểu quốc.
Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miền Nam
?biểu hiện sự tự cường khu vực
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Mỗi nước phát triển nền văn hoá riêng trên cơ sở Văn hoá nghệ thuật được định hình từ thời Gupta.
Việc đất nước bị chia cắt như vậy thì văn hoá truyền thống phát triển như thế nào?
Ăngcovat
Khu đền tháp Borobudur ở Inđônêxia
Đền Pagan Myama
Thánh Điện Mỹ Sơn Việt Nam
Kết luận:
? Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, Văn hoá truyền thống ấn Độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài.
Hoạt động nhóm:
Nội dung Vương triều Hồi giáo Đêli Vương triều Môgôn
Sự thành lập
(nhóm 1,4)
Chính sách cai trị
?kết quả
(nhóm 2,5)
Văn hoá, kiến trúc
(nhóm 3,6)
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
1206
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
- Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli.
- Thời gian tồn taị:
1206- 1526
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC
SENGLUC(1055-1258)
- Thời gian tồn tại:
1526 - 1707.
- Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
Nhận xét: Các vua triều Môgôn đã ra sức củng cố đất nước theo hướng ấn Độ hoá,
tiêu biểu là thời kì Acơba.
?ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Thời vua Gia- hen- ghi- a (1506 -1627) và vua Sa- gia- han( 1627- 1658) tiếp tục cai trị chuyên chế độc đoán.
+ Thời Ao- reng- dep bị TD Anh xâm lược.
Acơba
+ xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết tầng lớp quí tộc, không phân biệt nguồn gốc.
+ xây dựng khối hoà hợp dân tộc, có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quí tộc.
+ qui định mức thuế hợp lí, thống nhất hệ thống cân, đo
+ khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
Nhận xét: Các chính sách trên thể hiện sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp, chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ do thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
?mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo gay gắt.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
Những nét văn hoá Hồi giáo ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.
Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
- Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli.
- Thời gian tồn taị:1206- 1526
- Thời gian tồn tại: 1526 - 1707.
- Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
Nhận xét: Các chính sách trên thể hiện sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp, chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ do thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
?mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo gay gắt.
+ xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết tầng lớp quí tộc, không phân biệt nguồn gốc.
+ xây dựng hối hoà hợp dân tộc, có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quí tộc.
+ qui định mức thuế hợp lí, thống nhất hệ thống cân, đo
+ khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
?Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.
Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
Em hy so snh s ging v khc nhau gia hai vng triỊu?
- Ging nhau: Ịu l vng triỊu ngoi tc
- Khác nhau:
+ c nhng quyỊn u tin trong b my nh níc
+ quan li cc ngun gc c
t lƯ bng nhau
+ phn biƯt tn gio v sc tc.
+ tin hnh ho hỵp dn tc.
+ mang theo o Hi
+ khng mang theo tn gio
Sự giống và khác nhau giữa 2 vương triều:
Củng cố:
Bài 7
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độ
Giao vien: Pham bich Diep
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Cho biết tình hình ấn Độ sau thời kỳ Gupta và Hacsa?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỉ VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán thành các tiểu quốc.
Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miền Nam
?biểu hiện sự tự cường khu vực
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Mỗi nước phát triển nền văn hoá riêng trên cơ sở Văn hoá nghệ thuật được định hình từ thời Gupta.
Việc đất nước bị chia cắt như vậy thì văn hoá truyền thống phát triển như thế nào?
Ăngcovat
Khu đền tháp Borobudur ở Inđônêxia
Đền Pagan Myama
Thánh Điện Mỹ Sơn Việt Nam
Kết luận:
? Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, Văn hoá truyền thống ấn Độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài.
Hoạt động nhóm:
Nội dung Vương triều Hồi giáo Đêli Vương triều Môgôn
Sự thành lập
(nhóm 1,4)
Chính sách cai trị
?kết quả
(nhóm 2,5)
Văn hoá, kiến trúc
(nhóm 3,6)
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
1206
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
- Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli.
- Thời gian tồn taị:
1206- 1526
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC
SENGLUC(1055-1258)
- Thời gian tồn tại:
1526 - 1707.
- Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
Nhận xét: Các vua triều Môgôn đã ra sức củng cố đất nước theo hướng ấn Độ hoá,
tiêu biểu là thời kì Acơba.
?ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Thời vua Gia- hen- ghi- a (1506 -1627) và vua Sa- gia- han( 1627- 1658) tiếp tục cai trị chuyên chế độc đoán.
+ Thời Ao- reng- dep bị TD Anh xâm lược.
Acơba
+ xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết tầng lớp quí tộc, không phân biệt nguồn gốc.
+ xây dựng khối hoà hợp dân tộc, có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quí tộc.
+ qui định mức thuế hợp lí, thống nhất hệ thống cân, đo
+ khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
Nhận xét: Các chính sách trên thể hiện sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp, chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ do thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
?mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo gay gắt.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
Những nét văn hoá Hồi giáo ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.
Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
- Quá trình thành lập:
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung á tấn công chinh phục các tiểu quốc ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli.
- Thời gian tồn taị:1206- 1526
- Thời gian tồn tại: 1526 - 1707.
- Quá trình thành lập:
+ Năm 1398 vua Timua Leng (người Trung á theo Hồi giáo gốc Mông Cổ), tấn công ấn Độ.
+ Đến vua Babua mới hoàn thành xâm lược, lập ra vương triều Môgôn.
+ áp đặt tôn giáo, bắt nhân ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ để theo đạo Hồi (Ixlam)
+ Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy chính quyền.
+ Đặt ra thuế ngoại đạo.
Nhận xét: Các chính sách trên thể hiện sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp, chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị còn quần chúng nhân dân vẫn cực khổ do thuế khoá nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo.
?mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo gay gắt.
+ xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết tầng lớp quí tộc, không phân biệt nguồn gốc.
+ xây dựng hối hoà hợp dân tộc, có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quí tộc.
+ qui định mức thuế hợp lí, thống nhất hệ thống cân, đo
+ khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
?Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Acơba được coi là anh hùng dân tộc, được suy tôn là Đấng chí tôn.
+ Du nhập văn hoá Hồi giáo tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ấn Độ.
+ Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo: Kinh đô Đêli, thành phố Agra,.
+ Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam á
+ Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng: Lăng mộ Ta giơ Ma han, thành Đỏ.
Kết luận: Những thành tựu về các mặt trên đưa ấn Độ trở thành một trong những trung tâm lớn của nền văn minh nhân loại.
Em hy so snh s ging v khc nhau gia hai vng triỊu?
- Ging nhau: Ịu l vng triỊu ngoi tc
- Khác nhau:
+ c nhng quyỊn u tin trong b my nh níc
+ quan li cc ngun gc c
t lƯ bng nhau
+ phn biƯt tn gio v sc tc.
+ tin hnh ho hỵp dn tc.
+ mang theo o Hi
+ khng mang theo tn gio
Sự giống và khác nhau giữa 2 vương triều:
Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bích Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)