Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 10 – Bài 7
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Sau thời kì Hác-sa, từ thế kỉ thứ VII đến thế kỉ XVIII, có thêm hai vương triều nào ?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Thế kỉ VII (cuối Gúp-ta), Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán.
Chính quyền suy yếu
Sự chia cắt về địa lý
Sự tồn tại nhiều quốc gia.
Nổi lên vai trò của nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Cuối thế kỉ VII tình hình Ấn Độ diễn ra như thế nào?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình về chữ viết, văn học và nghệ thuật Hin-đu.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Trong điều kiện đất nước bị chia cắt, tình hình văn hoá của Ấn Độ diễn ra như thế nào?
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Nước Pa-la-va ở miền Nam, thuận tiện về bến cảng và đường biển nên đã phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vì sao văn hoá Ấn Độ phát triển mạnh sang các nước Đông Nam Á?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Các nước Đông Nam Á có các công trình nào ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ được UNESCO công nhận di sản văn hóa ?
Đền Thạt-Luỗng ở Lào
Thánh địa Mĩ Sơn ở Quảng Nam
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Đền Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Đền Bô-rô-bu-đu ở In-đô-nê-si-a
Cố đô Pa-gan ở Mi-an-ma
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
a. Hoàn cảnh ra đời
Năm 1206 người Hồi gốc Thổ Nhĩ Kì chiếm Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê- li gồm 6 đời vua (1206-1387).
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời hoàn cảnh nào?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
b. Chính sách cai trị
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo cho nhưng cư dân theo Phật giáo và Hin-đu giáo.
Tự giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị.
Không theo đạo Hồi phải nộp “thuế ngoại đạo”.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li ?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Ảnh hưởng
Làm phong phú nền văn hoá Ấn Độ.
Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo (xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới).
Hồi giáo được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Ảnh hưởng của vương triều Hồi giáo Đê-li ?
3. Vương triều Mô-gôn
a. Sự thành lập
Vương triều Mô-gôn (1526-1707) cuối cùng của Ấn Độ.
Vương triều có 7 đời vua, vua mở đầu là Ba-bua nhưng 3 đời vua thứ 4, 5, 6 có vai trò rất đặc biệt.
Dưới thời vua thứ 4 A-cơ-ba (1556 - 1605), Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vương triều Mô-gôn được thành lập như thế nào ?
A-cơ-ba
3. Vương triều Mô-gôn
b. Chính sách của Acơba
Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, không phân biệt tôn giáo
Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Định mức thuế, thống nhất hệ thống đo lường.
Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, văn hoá có những thành tựu mới, A-cơ-ba được xem là “Đấng chí tôn”.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Việc sử dụng người không phân biệt nguồn gốc mà tin tưởng giao việc theo năng lực, chính sách này hay ở chỗ nào ?
Tại sao hoàng đế chủ trương xây dựng khối hòa hợp dân tộc, so sánh với Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
Những chính sách như thế nào thì có tác dụng thúc đẩy kinh tế ?
3. Vương triều Mô-gôn
c. Công trình kiến trúc
Lăng mộ Ta-giơ- Ma-han và lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la) dưới thời Sa Gia-han là di sản văn hóa Hồi giáo nổi tiếng ở Ấn Độ.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
3. Vương triều Mô-gôn
d. Triều đại cuối cùng
Vua Ao-rang-dep (1658-1707) để mất Ma-đrát và Bom-bay.
Đầu thế kỉ XVII, Ấn Độ lâm vào chia rẻ và khủng hoảng.
Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân Bồ Đào Nha và Anh.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
-Đạo Hồi không thờ tượng hoặc hình mà chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tương của thánh A-la.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Đạo Hồi quy định:
Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là : phái Sun-ni (chính thống) và phái Shit (chiếm 1/10 thánh chiến tử đạo).
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Af-ga-nis-tan, Bang-la-des, Pa-kix-tan, I-ran, I-rac, các nước A rập, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Ai Cập, Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc...
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Hồi giáo dòng Sun-ni
Hồi giáo dòng Shít
Đạo Hin-đu chủ yếu
BÀI TẬP 1
1. Ý nào sao đây không phải là nguyên nhân cho Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào thế kỉ VII ?
A. Nền VH truyền thống Ấn Độ dần dần bị mai một dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố từ bên ngoài.
B. Chính quyền trung ương suy yếu.
C. Đất nước rộng lớn và bị ngăn cách.
D. Mỗi vùng lãnh thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng.
2. Đến thế kỉ VII, Ấn Độ bị chia rẻ thành
A. hai nước.
B. ba nước.
C. bốn nước.
D. sáu nước.
3. Sự phân liệt, chia rẽ ở Ấn Độ không chứng tỏ
A. tình trạng khủng hoảng, suy thoái của Ấn Độ.
B. sự phát triển tự cường của các vùng địa phương.
C. sự phát triển của các vùng xa hơn.
D. văn hóa truyền thống Ấn Độ có dịp truyền bá, phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
4. Nước đóng vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ là
A. nước Pan-đi-a.
B. nước Pa-la.
C. nước Ma-ga-đa.
D. nước Pa-la-va.
5. Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị Hồi giáo xâm chiếm là
A. Ấn Độ chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi.
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém phát triển.
D. địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
6. Từ thế kỉ XIII Ấn Độ bị xâm chiếm bởi
A. người Thổ.
B. người Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc Trung Á.
D. người Hồi giáo vùng Lưỡng Hà.
7. Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li đối với nhân dân Ấn Độ là :
A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu.
B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội.
C. cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
8. Thuế ngoại đạo tức là
A. thuế dành cho những người theo đạo Phật.
B. thuế dành cho những người theo đạo Hin-đu.
C. thuế dành cho những người theo đạo Hồi.
D. thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.
9. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian
A. hơn 100 năm.
B. hơn 200 năm.
C. hơn 300 năm.
D. hơn 400 năm.
10. Nét nổi bật trong tình hình Ấn Độ dưới thời Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. Vương triều Đê-li là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của nước Ấn Độ.
B. diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa A-rập Hồi giáo).
C. Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á.
D. Cả A, B, C đều đúng.
11. Người thiết lập Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng.
B. A cơ ba.
C. Ba bua.
D. Gia han ghi a.
12. Vương triều Mô gôn là của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc I-ran.
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.
13. Điểm khác của Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. vương triều ngoại tộc.
B. theo Hồi giáo.
C. bị Ấn Độ hóa.
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ.
14. Ý nào sau đây giải thích đúng nhất lí do A-cơ-ba – vị vua thứ tư của Vương triều Mô-gôn – được nhân dân Ấn Độ tôn là “Đấng chí tôn” ?
A. Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.
B. Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo.
C. Ông rất quan tâm đến phát triển kinh tế.
D. Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật.
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Sau thời kì Hác-sa, từ thế kỉ thứ VII đến thế kỉ XVIII, có thêm hai vương triều nào ?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Thế kỉ VII (cuối Gúp-ta), Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán.
Chính quyền suy yếu
Sự chia cắt về địa lý
Sự tồn tại nhiều quốc gia.
Nổi lên vai trò của nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Cuối thế kỉ VII tình hình Ấn Độ diễn ra như thế nào?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình về chữ viết, văn học và nghệ thuật Hin-đu.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Trong điều kiện đất nước bị chia cắt, tình hình văn hoá của Ấn Độ diễn ra như thế nào?
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Nước Pa-la-va ở miền Nam, thuận tiện về bến cảng và đường biển nên đã phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vì sao văn hoá Ấn Độ phát triển mạnh sang các nước Đông Nam Á?
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
a. Bối cảnh lịch sử
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Các nước Đông Nam Á có các công trình nào ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ được UNESCO công nhận di sản văn hóa ?
Đền Thạt-Luỗng ở Lào
Thánh địa Mĩ Sơn ở Quảng Nam
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Đền Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Đền Bô-rô-bu-đu ở In-đô-nê-si-a
Cố đô Pa-gan ở Mi-an-ma
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
a. Hoàn cảnh ra đời
Năm 1206 người Hồi gốc Thổ Nhĩ Kì chiếm Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê- li gồm 6 đời vua (1206-1387).
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời hoàn cảnh nào?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
b. Chính sách cai trị
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo cho nhưng cư dân theo Phật giáo và Hin-đu giáo.
Tự giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị.
Không theo đạo Hồi phải nộp “thuế ngoại đạo”.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li ?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Ảnh hưởng
Làm phong phú nền văn hoá Ấn Độ.
Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo (xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới).
Hồi giáo được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Ảnh hưởng của vương triều Hồi giáo Đê-li ?
3. Vương triều Mô-gôn
a. Sự thành lập
Vương triều Mô-gôn (1526-1707) cuối cùng của Ấn Độ.
Vương triều có 7 đời vua, vua mở đầu là Ba-bua nhưng 3 đời vua thứ 4, 5, 6 có vai trò rất đặc biệt.
Dưới thời vua thứ 4 A-cơ-ba (1556 - 1605), Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Vương triều Mô-gôn được thành lập như thế nào ?
A-cơ-ba
3. Vương triều Mô-gôn
b. Chính sách của Acơba
Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, không phân biệt tôn giáo
Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Định mức thuế, thống nhất hệ thống đo lường.
Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, văn hoá có những thành tựu mới, A-cơ-ba được xem là “Đấng chí tôn”.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
Việc sử dụng người không phân biệt nguồn gốc mà tin tưởng giao việc theo năng lực, chính sách này hay ở chỗ nào ?
Tại sao hoàng đế chủ trương xây dựng khối hòa hợp dân tộc, so sánh với Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
Những chính sách như thế nào thì có tác dụng thúc đẩy kinh tế ?
3. Vương triều Mô-gôn
c. Công trình kiến trúc
Lăng mộ Ta-giơ- Ma-han và lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la) dưới thời Sa Gia-han là di sản văn hóa Hồi giáo nổi tiếng ở Ấn Độ.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
3. Vương triều Mô-gôn
d. Triều đại cuối cùng
Vua Ao-rang-dep (1658-1707) để mất Ma-đrát và Bom-bay.
Đầu thế kỉ XVII, Ấn Độ lâm vào chia rẻ và khủng hoảng.
Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân Bồ Đào Nha và Anh.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
-Đạo Hồi không thờ tượng hoặc hình mà chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tương của thánh A-la.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Đạo Hồi quy định:
Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là : phái Sun-ni (chính thống) và phái Shit (chiếm 1/10 thánh chiến tử đạo).
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Af-ga-nis-tan, Bang-la-des, Pa-kix-tan, I-ran, I-rac, các nước A rập, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Ai Cập, Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc...
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Ti?t 10 - Bi 7 S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HĨA DA D?NG C?A ?N D?
. Tìm hiểu về Hồi giáo :
Hồi giáo dòng Sun-ni
Hồi giáo dòng Shít
Đạo Hin-đu chủ yếu
BÀI TẬP 1
1. Ý nào sao đây không phải là nguyên nhân cho Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào thế kỉ VII ?
A. Nền VH truyền thống Ấn Độ dần dần bị mai một dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố từ bên ngoài.
B. Chính quyền trung ương suy yếu.
C. Đất nước rộng lớn và bị ngăn cách.
D. Mỗi vùng lãnh thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng.
2. Đến thế kỉ VII, Ấn Độ bị chia rẻ thành
A. hai nước.
B. ba nước.
C. bốn nước.
D. sáu nước.
3. Sự phân liệt, chia rẽ ở Ấn Độ không chứng tỏ
A. tình trạng khủng hoảng, suy thoái của Ấn Độ.
B. sự phát triển tự cường của các vùng địa phương.
C. sự phát triển của các vùng xa hơn.
D. văn hóa truyền thống Ấn Độ có dịp truyền bá, phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
4. Nước đóng vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ là
A. nước Pan-đi-a.
B. nước Pa-la.
C. nước Ma-ga-đa.
D. nước Pa-la-va.
5. Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị Hồi giáo xâm chiếm là
A. Ấn Độ chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi.
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém phát triển.
D. địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
6. Từ thế kỉ XIII Ấn Độ bị xâm chiếm bởi
A. người Thổ.
B. người Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc Trung Á.
D. người Hồi giáo vùng Lưỡng Hà.
7. Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li đối với nhân dân Ấn Độ là :
A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu.
B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội.
C. cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
8. Thuế ngoại đạo tức là
A. thuế dành cho những người theo đạo Phật.
B. thuế dành cho những người theo đạo Hin-đu.
C. thuế dành cho những người theo đạo Hồi.
D. thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.
9. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian
A. hơn 100 năm.
B. hơn 200 năm.
C. hơn 300 năm.
D. hơn 400 năm.
10. Nét nổi bật trong tình hình Ấn Độ dưới thời Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. Vương triều Đê-li là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của nước Ấn Độ.
B. diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa A-rập Hồi giáo).
C. Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á.
D. Cả A, B, C đều đúng.
11. Người thiết lập Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng.
B. A cơ ba.
C. Ba bua.
D. Gia han ghi a.
12. Vương triều Mô gôn là của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc I-ran.
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.
13. Điểm khác của Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. vương triều ngoại tộc.
B. theo Hồi giáo.
C. bị Ấn Độ hóa.
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ.
14. Ý nào sau đây giải thích đúng nhất lí do A-cơ-ba – vị vua thứ tư của Vương triều Mô-gôn – được nhân dân Ấn Độ tôn là “Đấng chí tôn” ?
A. Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.
B. Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo.
C. Ông rất quan tâm đến phát triển kinh tế.
D. Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)