Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Lý Hành Quân | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ và NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và nền văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
* Tại sao Ấn Độ lại có xã hội phát triển sớm cũng như các nhà nước?
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ và NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
* Cuối thời kì vương triều Gúpta tình hình Ấn Độ như thế nào?
- Ấn Độ: bị chia rẽ (VII)
Lược đồ Ân Độ thế kỷ VII
Pala
Palava
* Nổi lên vai trò của những nước nào?
Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ và NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
- ÂĐ: VII bị chia rẽ,
nổi lên vai trò 2 nước:
+ Pala:
Đông Bắc
+ Palava:
miền Nam
* Văn hoá có phát triển hay không?
- Mỗi nước tiếp tục phát triển nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống ÂĐ.
- VII – XII: văn hoá ÂĐ phát triển sâu rộng toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
- Sự thành lập:
1206 người Hồi xâm nhập Bắc Ấn lập vương triều Hồi giáo Đêli.
* Em hiểu biết gì về đạo Hồi?
* Quá trình thành lập vương triều Hồi giáo Đêli?
* Nguyên nhân dẫn đến sự thành lập vương triều Hồi giáo Đêli?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
* Nhóm 1: Những chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đêli? Và đưa đến hậu quả gì?
* Nhóm 2: Dưới vương triều Hồi giáo Đêli văn hoá Ấn Độ phát triển như thế nào?
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
- Sự thành lập:
1206 người Hồi xâm nhập Bắc Ấn lập vương triều Hồi giáo Đêli.
- Chính sách cai trị:
+ Truyền bá, áp đặt Hồi giáo
+ Giành ưu tiên ruộng đất,
+ Mặt khác, thực hiện một số chính sách mềm mỏng
và chức quan cao trong bộ máy nhà nước
mâu thuẫn giữa nhân dân ÂĐ và người Thổ thêm gay gắt.
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
- Sự thành lập:
1206 người Hồi xâm nhập Bắc Ấn lập vương triều Hồi giáo Đêli.
- Chính sách cai trị
- Văn hoá:
đạo Hồi du nhập
+ Tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây
+ Đạo Hồi truyền ra một số nước ĐNÁ.
* Nhóm 2: Dưới vương triều Hồi giáo Đêli văn hoá Ấn Độ phát triển như thế nào?
3. Vương triều Môgôl
- Sự thành lập:
XVI người gốc Mông Cổ chiếm ÂĐ, lập vương quốc Môgol (1526 – 1707).
- Các vua củng cố đất nước theo hướng ÂĐ hoá
* Sự thành lập vương triều Môgol?
* Tại sao nói triều đại Môgol lại phát triển mạnh nhất trong triều đại Phong kiến Ấn Độ?
và xây dựng đất nước, đưa ÂĐ phát triển dưới thời Acơba (1556 – 1605).
Vua Acơba
3. Vương triều Môgôn
- Sự thành lập:
XVI người gốc Mông Cổ chiếm ÂĐ, lập vương quốc Môgol (1526 – 1707).
- Các vua củng cố đất nước theo hướng ÂĐ hoá
và xây dựng đất nước, đưa ÂĐ phát triển dưới thời Acơba (1556 – 1605).
* Chính sách của Acơba?
Tác dụng của chính sách đó?
Cổng lăng Acơba
3. Vương triều Môgôn
- Sự thành lập:
XVI người gốc Mông Cổ chiếm ÂĐ, lập vương quốc Môgol (1526 – 1707).
- Các vua củng cố đất nước theo hướng ÂĐ hoá
và xây dựng đất nước, đưa ÂĐ phát triển dưới thời Acơba (1556 – 1605).
- Giai đoạn cuối:
do chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị
3. Vương triều Môgôn
- Sự thành lập:
XVI người gốc Mông Cổ chiếm ÂĐ, lập vương quốc Môgol (1526 – 1707).
- Các vua củng cố đất nước theo hướng ÂĐ hoá
và xây dựng đất nước, đưa ÂĐ phát triển dưới thời Acơba (1556 – 1605).
- Giai đoạn cuối:
do chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị
ÂĐ khủng hoảng,
đứng trước nguy cơ bị phương Tây xâm lược.
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ và NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đêli
3. Vương triều Môgôl
- Sự thành lập
- Chính sách cai trị
- Văn hoá
- Sự thành lập
- Sự phát triển của vương triều
- Chính sách của Acơba, ý nghĩa
Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài 9: LÀO và CAMPUCHIA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Hành Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)