Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Kính | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:







CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Khắc Kính
Bài 7 (Tiết ppct:Tiết 10)
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ

Hãy cho biết tình hình Ấn Độ đầu thế kỉ VII?
Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1.Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Lược đồ Ấn Độ vào thế kỉ VII
Đầu thế kỉ VII, Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều tiểu quốc, nhiều vùng, mạnh nhất là Pa-la ở miền Bắc và Pa-la-va ở miền Nam.

Pa la

Pa-la-va

Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1.Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
+ Đầu thế kỉ VII,Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều tiểu quốc, nhiều vùng,mạnh nhất là Pa-la ở miền Bắc và Pa-la-va ở miền Nam.



Sự chia cắt đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển lịch sử và văn hóa của Ấn Độ không?
+Mỗi nước đều phát triển nền văn hóa của mình
trên cơ sở nền văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Vd:chữ viết,văn học và nghệ thuật Hin đu ..vv
+Kết luận: Từ thế kỉ VII-XII, văn hóa truyền
thống Ấn Độ phát triển trên toàn lãnh thổ và
có ảnh hưởng ra bên ngoài.Nổi bật là vai trò
truyền bá của vương quốc Pa la va ở miền
Nam Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li

Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Thảo luận
Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li.
Nhóm 2: Quá trình hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li.
Nhóm 3: Chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li.
Nhóm 4: Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-Li.
1.Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Hoàn cảnh

Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo.
Quá trình hình thành



Chính sách cai trị
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
Du nhập văn hóa Hồi giáo, xây dựng các công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo.
Dấu tích Hin đu bị người Hồi giáo phá bỏ
Đại tháp ở phía nam Đê-li Xích Thành ở phía Bắc Đê-li.
Trang phục của người Hồi giáo
Người Ấn Độ Hồi giáo đang cầu nguyện
Đạo Hồi: theo tiếng Aráp là Ixlam nghĩa là “phục tùng” . Quy định:
- Thừa nhận chỉ có thánh Ala.
Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ 6 hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
- Mỗi năm, đến tháng Ramadan phải nhịn ăn, uống, hút thuốc và những ham muốn khác.
Đê- Li


Vị trí


Thống nhất lãnh thổ Ấn Độ sau một thời gian chia cắt kéo dài
Mở ra sự tiếp xúc giao lưu giữa văn hóa phương Tây mà người A-rập mang đến và văn hóa phương Đông mà Ấn Độ đại diện.
Đạo Hồi đã được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, đặc biệt ở Đông Nam Á.

Thánh đường Hồi giáo ở Malayxia
Thánh đường Hồi giáo ở Inđônêxia

Thánh đường Hồi giáo ở Brunây
Thánh đường Hồi giáo ở An Giang Việt Nam
Nhà thờ hồi giáo ở Mi an ma.

3. Vương triều Mô–gôn


Sự thành lập:
- 1398, vua Ti-mua Leng, tấn công Ấn Độ.
- Ba bua: đánh chiếm Đê li, lập vương triều Môgôn 1526-1707
Ba Bua 1483-1530
Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ


1.Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li







Vì sao, đến thời kì trị vì của vị vua thứ tư là A-cơ-ba, Ấn Độ đạt được bước phát triển mới?
4 chính sách đúng đắn của vua A-cơ-ba 1556-1605
1- Xây dựng một chính quyền mạnh trên cơ sở liên kết các tầng lớp quý tộc…

2- Chấn hưng kinh tế...

3- Hòa hợp dân tộc và khoan dung tôn giáo...

4- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật...










Xã hội ổn định, kinh tế phát triển,văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng, đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến – trung đại
Ấn Độ.
Cổng lăng A-cơ-ba
+ Giai đoạn cuối do chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị:
- vua Gia-han-ghi-a. 1605-1627
- vua Sa Gia-han. 1627-1658
+Tốn tiền của vào các công trình kiến trúc đồ sộ
+Mâu thuẫn xã hội gay gắt ,dẫn đến chế độ phong kiến khủng hoảng .
*Tình hình Ấn Độ cuối thời phong kiến.
Lăng Ta-giơ Ma-han. Cung điện bằng đá trắng.
+ Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị:
- vua Gia-han-ghi-a. 1605-1627
- vua Sa Gia-han. 1627-1658
+Tốn tiền của vào các công trình kiến trúc đồ sộ
+Mâu thuẫn xã hội gay gắt..
*Tình hình Ấn Độ cuối thời phong kiến.
+ Ấn Độ rơi vào tình trạng khủng hoảng, chia rẽ, đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây từ thế kỉ XVII.
+Đến giữa thế kỉ XIX Ấn Độ là thuộc địa của thực dân Anh.
Củng cố bài học:
XII
VII
XVI
XVIII
Lan tỏa văn hóa truyền thống.
Du nhập văn hóa Đạo Hồi
Phát triển nền văn hóa đa dạng
Khủng hoảng,
suy yếu và bị
phương tây
xâm lược
Bài tập củng cố kiến thức.
Câu 1: Trong 6 nước đã chia cắt, nước nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài:
A. Pa-la-va.
B. Pa-la
C. Vương quốc Hồi giáo Đêli
D. Vương quốc Mô-gôn



Câu 2: Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào?




A. Năm 1026-1526
B. Năm 1207-1526
C. Năm 1208-1526
D. Năm 1206-1526
Câu 3: Thời gian từ năm 1526-1707, là thời kì tồn tại của vương triều nào ở Ấn Độ?

A. Vương triều Mô-gôn
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li
C. Vương triều Gúp-ta
D. Tất cả các vương triều trên.

Câu 4: Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo... Đó là chính sách tiến bộ của ai?

A. Gúp-ta.
B. A-sô-ca
C. Hác-sa
D. A-cơ-ba

Bài tập về nhà
1- Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.
2- So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô gôn.
Vương triều
Lĩnh vực
Bài học đến đây là kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Kính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)