Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thoa | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn
đến với bài thuyết trình
của nhóm em!
Trường:THPT Mạc Đĩnh Chi
Lớp :10A22

Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

BÀI 7
1/Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ

2/Vương triều hồi giáo Đê-li
3/Vương triều Mô-gôn
1/Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ

a) Sự phát triển của lịch sử:
-Từ thế kỉ VII, Ấn Độ suy yếu, lại rơi vào
tình trạng chia cắt, phân tán thành nhiều
nuớc nhỏ :
+ Nhiều vùng lãnh thổ có: Đìêu kiện và
sắc thái riêng phân chia thành 2 miền
Bắc và Nam
+ Nước Pa-la (Đông Bắc)
và Pa-la-va (Nam) có vai trò
nổi trội hơn.
Theo các bạn nguyên nhân nào dẫn đến sự chia rẽ và phân tán?
Pa-La
Pa-la-va
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
 Do chính quyền trung ương suy yếu, mặt khác do trải qua 6-7 thế kỉ trên đất nước rộng lớn và ngăn cách nhau, mỗi vùng lãnh thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng của mình, nên đất nước chia thành hai miền.
Đất nước bị phân chia như vậy thì văn hóa phát triển như thế nào?
Các bạn có nhận xét gì về sự phát triển của văn hóa Ấn Độ thời kì này?
Văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài (Đông Nam Á..)
b) Van hố truy?n th?ng:
M?i nu?c l?i ti?p t?c ph�t tri?n s�u r?ng n?n van hố cua mình tr�n co s? van hố truy?n th?ng ?n D?.
Ch? vi?t, van h?c v� ngh? thu?t mang nhi?u s?c th�i Hin-du.
Van hố ?n D? th? k? VII-XII p�ht tri?n r?ng tr�n tồn l�nh th? v� cĩ ?nh hu?ng ra b�n ngồi.
N
Â
U
H
Đ
N
E
Ô
A
T
Đ
I
A
O
G
O
L
U
H
G
O
N
A
U
H
Đ
N
I
1/ Quốc gia nào là quê hương của các tôn giáo?
2/ Những người không theo đạo Hồi phải nộp thêm một khỏan, khỏan đó được gọi là gì?
3/ Vương quốc Hồi giáo được lập ra ở đâu?
4/ Tôn giáo nào phát triển mạnh ở Ấn Độ?
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC
SENGLUC(1055-1258)
2. Vương triều hồi giáo Đê-Li

Quá trình hình thành:
Do sự phân tán đã không đem lại
sức mạnh thống nhất để người Ấn Độ
có thể chống cự được cuộc tấn
công từ bên ngoài của người
Hồi giáo gốc Thổ.
- Năm 1206, người Hồi giáo
chiếm vào đất Ấn Độ, lập
nên vương quốc Hồi giáo
Ấn Độ,gọi là Đê- li
(1206-1526)
Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Thi hành nhiều chính sách mềm mỏng=> xuất hiện sự phân biệt tôn giáo
Văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ => văn hóa Ấn Độ phong phú hơn
xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới.
Theo các bạn vương triều Hồi giáo Đê-li có vị trí như thế nào trong lich sử văn hóa Ấn Độ?
Bước đầu tạo sự giao lưu văn hóa Đông- Tây
Truyền bá đạo Hồi một số nước ở Đông Nam Á (Inđônêxia, Malaixia...)
Nghệ thuật phật giáo
Kiến trúc Hin Đu
Nghệ thuật Hin Đu
Kiến trúc Hồi giáo
Người Hồi giáo đang cầu nguyện
Đến năm 1849, Ấn Độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, vương triều Môgôn đến năm 1857 bị diệt vong.
Các ông vua ra sức củng cố Vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”
Xây dựng đất nước phát triển mạnh dưới thời vua A-Cơ-ba
* Qúa trình hình thành:
- Năm 1398 vua Ti-Mua-Leng tấn công vào Ấn Độ,đến năm 1526 vua Babua đánh chiếm Đê- li lập ra vương triều Mô-gôn (1526-1707)
3. Vương triều Mô-gôn
Xây dựng 1 chính quyền mạnh mẽ: 3 thành phần quan lại có tỷ lệ bằng nhau.
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc => Đoàn kết các dân tộc.
Thúc đẩy kinh tế phát triển: đo đạc lại ruộng đất, thống nhất đơn vị đo lường.
Khuyến khích và hổ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa và nghệ thuật.
=> Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
* Những chính sách cai trị của A-Cơ-Ba
Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-đra(đầu TK XVII)
Pháo đài Agra kiến trúc thời Acơba
Vị trí của vương triều Mô-gôn trong lịch sử
Đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt, đống thuế và lao dịch nặng nề
Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta-giơ Ma –han và lâu đài thành đỏ (La-ki-la)
Hậu quả của chính sách cai trị hà khắc?
Làm cho sự đối kháng của nhân dân tăng thêm, đã đốt cháy tất cả thành quả của vua A-cơ-ba.
Ấn Độ rơi vào tình trạng khủng hoảng, Sự suy yếu đó đặt Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ( Bồ Đào Nha và Anh).
Thành Đỏ
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng Ấn Độ
so sánh chính sách của A-Cơ-Ba với chính sách cai trị của vương triều Đê-li?
Giống nhau: Đều là vương triều ngoại tộc
Khác nhau:
Vương triều Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
Tāj Mahal (tiếng Urdu: تاج محل, tiếng Hindi: ताज महल) là một lăng mộ nằm tại Agra, Ấn Độ.
trên đỉnh vòm bằng vàng
hầm mộ của đức vua và hoàng hậu
Đài tưởng niệm
Inside Agra Fort, nơi Shah Jahan bi quản thúc
Toàn cảnh khu vực Đền Taj Mahal Ấn Độ -  Chahar-Bagh-Taj-Mahal-net
Mời cô và các bạn xem video!
Bài thuyết trình
đến đây
là kết thúc
cám ơn các bạn
đã theo dõi ^^~
Không hay hử?...
Sao hổng ai vỗ tay hết nè!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)