Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Quỳ |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những thành tựu của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
Đền tháp của Hinđu giáo
Chữ Brahmi
Chữ Sankrit
Chương 4
Thần Brama
Thần Visnu
Thần Shi va
Các vị thần trong Hin đu giáo
Chương 4
BI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ ( SGK)
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Nguyên nhân ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Qúa trình hình thành của vương triều Đê-li?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời: do sự phân tán không có sức mạnh chống lại sự tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Qúa trình hình thành: 1206, người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li ( 1206- 1526)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trình bày nội dung và đánh giá chính sách về chính trị và tôn giáo của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Nhóm 2: Nêu những chính sách về văn hóa, kiến trúc của vương triều Hồi giáo Đê-li? Nó có tác dụng gì đối với sự phát triển chung của văn hóa Ấn Độ?
Nhóm 3: Vương triều Hồi giáo Đê-li có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển của lịch sử Ấn Độ?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Chính sách thống trị:
+ Truyền bá, áp đặt Hồi giáo.
+ Tự giành quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
+ Có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
=> Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kiến trúc Hồi giáo
Vishvanatha ở Khajuraho
Ăngcovat Ăngcothom Tháp Chàm
3.Vương triều Mô-gôn
Vì sao vương triều Mô-gôn lại thành lập? Qúa trình thành lập như thế nào?
Vua Ti-mua Leng
3.Vương triều Mô-gôn
a. Sự hình thành
- Năm 1398, thủ lĩnh- vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ.
- Đến 1526, vương triều Mô- gôn được thành lập.
Nêu nội dung các chính sách tiến bộ của vua A-cơ-ba?
Bộ máy chính quyền có 3 thành phần quan lại bằng nhau nghĩa là như thế nào?
Tại sao lại xây dựng khối hòa hợp dân tộc?
Tác dụng của những chính sách đó?
3.Vương triều Mô-gôn
b. Sự phát triển của vương triều
- Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng “ Ấn Độ hóa”.
- Thời vua A-cơ-ba Ấn Độ có bước phát triển mới.
- A-cơ-ba thi hành chính sách tích cực: xây dựng chính quyền mạnh, hòa hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ thuật…
- Giai đoạn cuối, do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị(đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình tốn kém…) tạo nên sự phản ứng của nhân dân càng cao, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng.
=> Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
Nêu những thành tựu của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
Đền tháp của Hinđu giáo
Chữ Brahmi
Chữ Sankrit
Chương 4
Thần Brama
Thần Visnu
Thần Shi va
Các vị thần trong Hin đu giáo
Chương 4
BI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ ( SGK)
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Nguyên nhân ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Qúa trình hình thành của vương triều Đê-li?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời: do sự phân tán không có sức mạnh chống lại sự tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Qúa trình hình thành: 1206, người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li ( 1206- 1526)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trình bày nội dung và đánh giá chính sách về chính trị và tôn giáo của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Nhóm 2: Nêu những chính sách về văn hóa, kiến trúc của vương triều Hồi giáo Đê-li? Nó có tác dụng gì đối với sự phát triển chung của văn hóa Ấn Độ?
Nhóm 3: Vương triều Hồi giáo Đê-li có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển của lịch sử Ấn Độ?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Chính sách thống trị:
+ Truyền bá, áp đặt Hồi giáo.
+ Tự giành quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
+ Có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
=> Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kiến trúc Hồi giáo
Vishvanatha ở Khajuraho
Ăngcovat Ăngcothom Tháp Chàm
3.Vương triều Mô-gôn
Vì sao vương triều Mô-gôn lại thành lập? Qúa trình thành lập như thế nào?
Vua Ti-mua Leng
3.Vương triều Mô-gôn
a. Sự hình thành
- Năm 1398, thủ lĩnh- vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ.
- Đến 1526, vương triều Mô- gôn được thành lập.
Nêu nội dung các chính sách tiến bộ của vua A-cơ-ba?
Bộ máy chính quyền có 3 thành phần quan lại bằng nhau nghĩa là như thế nào?
Tại sao lại xây dựng khối hòa hợp dân tộc?
Tác dụng của những chính sách đó?
3.Vương triều Mô-gôn
b. Sự phát triển của vương triều
- Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng “ Ấn Độ hóa”.
- Thời vua A-cơ-ba Ấn Độ có bước phát triển mới.
- A-cơ-ba thi hành chính sách tích cực: xây dựng chính quyền mạnh, hòa hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ thuật…
- Giai đoạn cuối, do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị(đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình tốn kém…) tạo nên sự phản ứng của nhân dân càng cao, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng.
=> Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Quỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)