Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Hien Thuan | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC!
Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1- Vương triều Hồi giáo Đê–li (1206 - 1526)
a- Hoàn cảnh ra đời:




Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo, đóng đô ở Đê-li.
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1- Vương triều Hồi giáo Đê–li (1206 - 1526)
b- Đặc điểm:




Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu.
Dành quyền ưu tiên về ruộng đất. - Nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Văn hoá Hồi giáo được du nhập. - Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng: Kinh đô Đê-li.
Tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây. - Truyền bá đạo Hồi đến Đông Nam Á.
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ




2- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707)
a- Quá trình ra đời:
- Năm 1398, một thủ lĩnh theo đạo Hồi ở Trung Á, dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ.
Năm 1526, Vương triều Mô-gôn thành lập.
- Đây là thời kì phong kiến cuối cùng của Ấn Độ.
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ




2- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707)
b- Đặc điểm :
Các vua đều ra sức củng cố và xây dựng đất nước theo hướng “Ấn Độ hóa”, phát triển thịnh vượng dưới thời A-cơ-ba (1556 - 1605).
Xây dựng bộ máy chính quyền và khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở không phân biệt nguồn gốc, tôn giáo.
Có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc.
Đo đạc lại ruộng đất, mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Biện pháp của A-cơ-ba:
Thành đỏ
Cổng lăng A-cơ-ba
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ




2- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707)
b- Đặc điểm :
Các vua đều ra sức củng cố và xây dựng đất nước theo hướng “Ấn Độ hóa”, phát triển thịnh vượng dưới thời A-cơ-ba (1556 - 1605).
Giai đoạn cuối, do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp phong kiến, Ấn Độ bị khủng hoảng, chia rẽ.
→ Ấn Độ đứng trước nguy cơ bị xâm lược của thực dân phương Tây (Anh).
Mộ vua Shah Jahan và Hoàng hậu Mumtaz Mahal
Cổng chính vào Taj mahal
Lăng mộ vua Humayun xây dựng từ 1570
Bài tập
So sánh sự giống và khác nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn?
GIỐNG NHAU
- Đều là những vương triều ngoại tộc.
- Đều theo Hồi giáo.
- Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, xây dựng nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ theo mẫu:
Đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo)
Thần Brama
Thần Visnu
Thần Siva
Đạo Phật
Hành hương về thánh địa Mécca
(Ả Rập Xê-út)
Kiến trúc Hồi giáo kết hợp Hinđu giáo
Nhà thờ Hồi giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hien Thuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)