Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
Bi 7:S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HểA DA D?NG C?A ?N D?
1. S? phỏt tri?n c?a l?ch s? v van húa truy?n th?ng trờn ton lónh th? ?n D?
( Hu?ng d?n h?c theo SGK)
Pa-La
Pa-la-va
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ (Hướng dẫn học theo SGK)
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
Pa-la-va
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Tháp Thạt Luổng ở Lào
Cố đô Pa-gan ở Mi-an-ma
Đền Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Quá trình hình thành:
Quá trình hình thành vương quốc Hồi giáo Đê- li?
Vỡ sao ngu?i ?n D? khụng th? ch?ng c? cu?c t?n cụng t? bờn ngoi c?a ngu?i H?i giỏo g?c Th??
* Hoàn cảnh ra đời:
- Do sự phân tán không có sức mạnh chống nổi sự tấn công từ bên ngoài.
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Quá trình hình thành:
Người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Đê- li (1206-1526)
* Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phân tán không có sức mạnh chống nổi sự tấn công từ bên ngoài.
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-Li
Hoạt động nhóm: 3 phút
Nhóm 1: Nêu chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Nhóm 2: Nêu chính sách về tôn giáo?
Nhóm 3: Nêu chính sách về văn hóa?
Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc?
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-Li
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo. Tự dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Có sự phân biệt giữa người theo đạo Hồi với Hin-đu giáo và Phật giáo.
Du nhập văn hóa Hồi Giáo vào Ấn Độ => Văn hóa Ấn Độ phong phú hơn
Nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo ra đời như kinh đô Đê-li...
Kiến trúc Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
THẾ KỶ XIV, ĐÊ-LI LÀ MỘT TRONG NHỮNG THÀNH PHỐ LỚN NHẤT THẾ GIỚI
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
-Đạo Hồi không thờ tượng hoặc hình mà chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tượng của thánh A-la.
Đạo Hồi quy định:
Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh đường làm lễ 1 lần.
Phim Hoi giao
3.Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới(ăn chay) 1 tháng.
4.Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh đường, bù đắp các khoản chi.
5.Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
Tháng Ramadan
Thánh địa Mec-ca
Mecca, thánh địa của đạo Hồi
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là : phái Sun-ni (chính thống) và phái Shit (chiếm 1/10 thánh chiến tử đạo).
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Af-ga-nis-tan, Bang-la-des, Pa-kix-tan, I-ran, I-rac, các nước A rập, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Ai Cập, Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc...
Hồi giáo dòng Sun-ni
Hồi giáo dòng Shít
Đạo Hin-đu chủ yếu
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Theo em vương triều Hồi giáo Đê-li có vị trí như thế nào trong lich sử văn hóa Ấn Độ?
Bước đầu tạo sự giao lưu văn hóa Đông- Tây
Truyền bá đạo Hồi đến một số nước ở Đông Nam Á (Inđônêxia, Malaixia...)
* Vị trí
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Năm 1398, thủ lĩnh-vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 vương triều Mô-gôn được thành lập thời vua Ba-bua.
-Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước,đặc biệt dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) đã thi hành nhiều chính sách tích cực.
2.Vương triều Mô-gôn.
A-cơ-ba (1556 - 1605)
* Chính sách cai tr?:
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc
ấn độ giáo
Quý tộc gốc
Hin đu giáo
3. Vương triều Mô gôn
ChÝnh s¸ch cai trÞ Ên §é cña vương triều Mô-gôn - dưới thời Acơba?
Chính trị
Văn hóa
Xã hội
Kinh tế
Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết quý tộc....
Tác động của những chính sách này đối với sự phát triển của Ấn Độ?
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới. Đất nước thịnh vượng
=>
Đo đạc lại ruộng đất , định ra mức thuế đúng, hợp lí...
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo....
Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Vua Sa Gia-han
*Giai đoạn cuối: do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.
* KIẾN TRÚC
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
LĂNG TA-GIƠ MA-HAN
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng đá cẩm thạch.
Là công trình Hồi giáo thực sự, duy nhất ở Ấn Độ”, “một công trình hoàn hảo nhấtTG
Lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la)
Thành Đỏ (Laki-la) một lâu đài hoành tráng, được xây bằng cẩm thạch hồng. Dưới thời vua SaGia-han
Thành có tường vây cao lớn xây bằng sa thạch màu đỏ, các nhà thiết triều và cung điện bên trong được thiết kế bằng những vật liệu quý báu hơn. Nếu thế kỷ 17 trên mặt đất có thiên đường, thì đó chính là nơi đây.
phim lang ta gio va lau dai
*C?NG C?
- L?p b?ng so sỏnh vuong tri?u H?i giỏo Dờ-li v Mụ-gụn theo m?u.
- So sỏnh s? gi?ng v khỏc nhau giua hai vuong tri?u
Giống nhau:Đều là vương triều ngoại tộc
Khác nhau:
Vương triều Đê-li
Hồi giáo Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
Củng cố
3. Vương triều Mô gôn
* Sù thµnh lËp :
- Do ngêi M«ng Cæ x©m lîc Ên §é.
- 1526 thµnh lËp V¬ng triÒu M«g«n (1526-1707).
Trình bày sự thành lập vương triều Mô-gôn?
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
Bi 7:S? PHT TRI?N L?CH S? V N?N VAN HểA DA D?NG C?A ?N D?
1. S? phỏt tri?n c?a l?ch s? v van húa truy?n th?ng trờn ton lónh th? ?n D?
( Hu?ng d?n h?c theo SGK)
Pa-La
Pa-la-va
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ (Hướng dẫn học theo SGK)
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
Pa-la-va
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Tháp Thạt Luổng ở Lào
Cố đô Pa-gan ở Mi-an-ma
Đền Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Quá trình hình thành:
Quá trình hình thành vương quốc Hồi giáo Đê- li?
Vỡ sao ngu?i ?n D? khụng th? ch?ng c? cu?c t?n cụng t? bờn ngoi c?a ngu?i H?i giỏo g?c Th??
* Hoàn cảnh ra đời:
- Do sự phân tán không có sức mạnh chống nổi sự tấn công từ bên ngoài.
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Quá trình hình thành:
Người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Đê- li (1206-1526)
* Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phân tán không có sức mạnh chống nổi sự tấn công từ bên ngoài.
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-Li
Hoạt động nhóm: 3 phút
Nhóm 1: Nêu chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê-li?
Nhóm 2: Nêu chính sách về tôn giáo?
Nhóm 3: Nêu chính sách về văn hóa?
Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc?
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-Li
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo. Tự dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Có sự phân biệt giữa người theo đạo Hồi với Hin-đu giáo và Phật giáo.
Du nhập văn hóa Hồi Giáo vào Ấn Độ => Văn hóa Ấn Độ phong phú hơn
Nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo ra đời như kinh đô Đê-li...
Kiến trúc Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
THẾ KỶ XIV, ĐÊ-LI LÀ MỘT TRONG NHỮNG THÀNH PHỐ LỚN NHẤT THẾ GIỚI
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
-Đạo Hồi không thờ tượng hoặc hình mà chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tượng của thánh A-la.
Đạo Hồi quy định:
Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh đường làm lễ 1 lần.
Phim Hoi giao
3.Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới(ăn chay) 1 tháng.
4.Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh đường, bù đắp các khoản chi.
5.Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
Tháng Ramadan
Thánh địa Mec-ca
Mecca, thánh địa của đạo Hồi
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là : phái Sun-ni (chính thống) và phái Shit (chiếm 1/10 thánh chiến tử đạo).
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Af-ga-nis-tan, Bang-la-des, Pa-kix-tan, I-ran, I-rac, các nước A rập, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Ai Cập, Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc...
Hồi giáo dòng Sun-ni
Hồi giáo dòng Shít
Đạo Hin-đu chủ yếu
Bài 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Theo em vương triều Hồi giáo Đê-li có vị trí như thế nào trong lich sử văn hóa Ấn Độ?
Bước đầu tạo sự giao lưu văn hóa Đông- Tây
Truyền bá đạo Hồi đến một số nước ở Đông Nam Á (Inđônêxia, Malaixia...)
* Vị trí
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Năm 1398, thủ lĩnh-vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 vương triều Mô-gôn được thành lập thời vua Ba-bua.
-Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước,đặc biệt dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) đã thi hành nhiều chính sách tích cực.
2.Vương triều Mô-gôn.
A-cơ-ba (1556 - 1605)
* Chính sách cai tr?:
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc
ấn độ giáo
Quý tộc gốc
Hin đu giáo
3. Vương triều Mô gôn
ChÝnh s¸ch cai trÞ Ên §é cña vương triều Mô-gôn - dưới thời Acơba?
Chính trị
Văn hóa
Xã hội
Kinh tế
Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết quý tộc....
Tác động của những chính sách này đối với sự phát triển của Ấn Độ?
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới. Đất nước thịnh vượng
=>
Đo đạc lại ruộng đất , định ra mức thuế đúng, hợp lí...
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo....
Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Vua Sa Gia-han
*Giai đoạn cuối: do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.
* KIẾN TRÚC
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
LĂNG TA-GIƠ MA-HAN
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng đá cẩm thạch.
Là công trình Hồi giáo thực sự, duy nhất ở Ấn Độ”, “một công trình hoàn hảo nhấtTG
Lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la)
Thành Đỏ (Laki-la) một lâu đài hoành tráng, được xây bằng cẩm thạch hồng. Dưới thời vua SaGia-han
Thành có tường vây cao lớn xây bằng sa thạch màu đỏ, các nhà thiết triều và cung điện bên trong được thiết kế bằng những vật liệu quý báu hơn. Nếu thế kỷ 17 trên mặt đất có thiên đường, thì đó chính là nơi đây.
phim lang ta gio va lau dai
*C?NG C?
- L?p b?ng so sỏnh vuong tri?u H?i giỏo Dờ-li v Mụ-gụn theo m?u.
- So sỏnh s? gi?ng v khỏc nhau giua hai vuong tri?u
Giống nhau:Đều là vương triều ngoại tộc
Khác nhau:
Vương triều Đê-li
Hồi giáo Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
Củng cố
3. Vương triều Mô gôn
* Sù thµnh lËp :
- Do ngêi M«ng Cæ x©m lîc Ên §é.
- 1526 thµnh lËp V¬ng triÒu M«g«n (1526-1707).
Trình bày sự thành lập vương triều Mô-gôn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)