Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi anh thu | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH
KH?I D?NG
Em hóy g?i tờn
nh?ng hỡnh ?nh sau.

Từ những hình ảnh trên em hãy
nêu nhận xét về văn hoá
truyền thống Ấn Độ
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ
VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Bài 7
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
2. Vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn
Hoạt động nhóm
(5 phút)
Nhóm 1
Tìm hiểu về vương triều
Hồi giáo Đêli
Nhóm 2
Tìm hiểu về vương triều
Môgôn

Năm 1206, người Hồi giáo
xâm lược Bắc Ấn, lập
ra vương triều Đêli.
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo.
- Giành quyền ưu tiên về
ruộng đất, địa vị.
Phân biệt đối xử với những
người theo đạo Phật, đạo
Hinđu.
- Du nhập văn hoá Hồi giáo.
- Xây dựng nhiều công trình
Hồi giáo
- Thúc đẩy giao lưu văn hoá
Đông - Tây.
- Truyền bá đạo Hồi tới
nhiều nơi (ĐNA)
TK XVI, người Hồi giáo gốc
Mông Cổ xâm lược ->
lập vương triều Môgôn
- Xây dựng chính quyền
mạnh mẽ.
- Thực hiện hoà hợp dân tộc.
- Khuyến khích phát triển
kinh tế, văn hoá.
- Xây dựng nhiều công trình:
Lâu đài thành đỏ,
Lăng Tajmahan
Phát triển KT, VH.
- Là triều đại phong kiến
cuối cùng của Ấn Độ.
Những chính sách của vua Acơba có tác dụng như thế nào?
Các đời vua đều cố gắng thực hiện
nhiều chính sách mềm mỏng nhưng
không hạn chế được mâu thuẫn
và sự bất bình của nhân dân.
Em có nhận xét gì về tình hình Ấn Độ thời vương triều Đêli và vương triều Môgôn?
CỦNG CỐ BÀI
Bài tập củng cố
1. Vì sao Ấn Độ bị người Hồi giáo tấn công
và chinh phục?
A. Do đạo Hinđu đã suy yếu.
B. Do tình trạng phân tán.
C. Do Hồi giáo có sự ảnh hưởng rộng rãi.
D. Do người Ấn Độ muốn theo đạo Hồi.
2.Vương triều Đêli và vương triều Môgôn đều có điểm chung là:
A. Do người Ấn Độ thiết lập.
B. Do người phương Tây thiết lập.
C. Do một vị vua kiệt xuất lập ra.
D. Do người Hồi giáo xâm nhập và thiết lập.
3. Vương triều Môgôn thịnh đạt nhất dưới thời vua nào?
Timua leng.
B. Sha-Gia-han.
C. A-cơ-ba.
D. Gia-han-ghi-a.
Bài tập
So sánh điểm giống và khác nhau giữa vương triều Đêli và vương triều Môgôn
Bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn
Bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn
Bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn
Bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn
Vua Acơba (1556-1605)
Vua Shagiahan (1627-1658)
Đạo Hồi - Ixlam
- Sáng lập: Môhamet
- Tôn thờ vị thần duy nhất: Ala.
- Không thờ tượng hoặc hình, chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tượng của thánh A-la.
Toàn cảnh Mecca
Vua Acơba
Acơba lên ngôi năm 14 tuổi. Ông thiết lập chính quyền chuyên chế cao độ. Tuy là tín đồ đạo Hồi, nhưng ông độ lượng với mọi tôn giáo ở Ấn Độ. Ông khuyến khích quý tộc Hồi giáo kết thân với quý tộc Hinđu giáo.
Acơba rất trọng đãi những người trí thức và nghệ sĩ. Ông thường tổ chức các buổi thảo luận cùng với các học giả (mặc dù Acơba không biết chữ).
Đối với nhân dân ÂĐ, ông là Đấng chí tôn. Đối với các học giả ÂĐ, ông là Nhà học giả uyên bác không biết chữ.
Lâu đài thành đỏ
Lăng Ta – giơ Ma - han
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mahan đã chết khi sinh con lần thứ 14 vào năm 1631. Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 lao động và phải xây dựng trong 22 năm.Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý
Gol GumbaZ
Đền thờ Hồi giáo Jama Masjid
Đêli
Năm 1055, người Thổ chiếm
Bát-đa lập nên vương quốc
Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà
gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria,
đông nam Thổ Nhĩ Kỳ và
tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo
xâm nhập Ấn Độ lập ra
vương triều Hồi giáo Ấn Độ,
đóng đô ở Đêli.
Kiến trúc Hồi giáo ở Đêli
Kiến trúc Hồi giáo kết hợp với Hinđu giáo ở Đêli
Thánh đường Putra ở Ma-lai-xi-a
Thánh đường của Người Chăm ở Châu Đốc, An Giang
Thánh đường của Người Chăm ở Ninh Thuận
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: anh thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)