Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:


Từ những hình ảnh trên em hãy
nêu nhận xét về văn hoá
truyền thống Ấn Độ
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ
VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Bài 7
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
HS đọc thêm SGK
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
a. Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngài của người Hồi giáo gốc thổ.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
b. Sự thành lập
Thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Trung Á đã tiến hành cuộc chinh phục vào đất nước Ấn Độ.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Người Hồi giáo bắt nguồn từ đâu?
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
b, Sự thành lập
Thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Trung Á đã tiến hành cuộc chinh phục vào đất nước Ấn Độ.
Năm 1206, vương triều Hồi giáo Đê li (đóng đô ở Đê li) được thành lập.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Vài nét về Hồi giáo

Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
b, Sự thành lập
c, Chính sách cai trị
Truyền bá áp đặt đạo Hồi (Ixlam) vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo  Sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo xuất hiện.
Người Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại, bắt nhân dân Ấn nộp “thuế ngoại đạo”.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
a, Hoàn cảnh ra đời.
b, Sự thành lập
c, Chính sách cai trị
d, Văn hóa
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Văn hóa đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ.
Sự phát triển của lịch sử và ...
Vương triều Hồi giáo Đêli
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Kiến trúc đền thờ Hồi giáo
Sự phát triển của lịch sử và ...
Vương triều Hồi giáo Đêli
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Kiến trúc đền thờ Hồi giáo
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
a, Hoàn cảnh ra đời.
b, Sự thành lập
c, Chính sách cai trị
d, Văn hóa
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Văn hóa đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ.
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
d, Văn hóa
Văn hóa đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ.
Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc Ấn Độ Hinđu giáo và A rập Hồi giáo  Sự giao lưu văn hóa tiếp tục diễn ra.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Kiến trúc Hồi giáo ở Đêli
Kiến trúc Hồi giáo kết hợp với Hinđu giáo ở Đêli
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
Vương triều Mô Gôn
a, Sự thành lập
Năm 1398, thủ lĩnh là vua Timua Leng chỉ huy tấn công vào Ấn Độ. Đến 1526, lập ra vương triều Mô Gôn.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Timua Leng
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
Vương triều Mô Gôn
a, Sự thành lập
Năm 1398, thủ lĩnh là vua Timua Leng chỉ huy tấn công vào Ấn Độ. Đến 1526, lập ra vương triều Mô Gôn.
Đến thời Ba bua đánh chiếm Đêli lập ra vương triều Mô gôn (1526 - 1707).
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Ba bua – cháu nội của Timua Leng
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
Vương triều Mô Gôn
a, Sự thành lập
b, Chính sách thống trị
Các ông vua đều ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa” đưa AĐ phát triển, đặc biệt dưới thời A cơ ba:
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
3. Vương triều Mô Gôn
a, Sự thành lập
b, Chính sách thống trị
Các ông vua đều ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”, đưa AĐ phát triển đặc biệt dưới thời A cơ ba:
+ XD chính quyền mạnh đầy đủ các tầng lớp quý tộc.
+ Hạn chế sự bóc lột của địa chủ, sự phân biệt tôn giáo...
+ Đo đạc lại ruộng, thống nhất các đơn vị đo lường.
+ Khuyến khích phát triển văn hóa...
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Vua A cơ ba – anh hùng dân tộc, Đấng Chí tôn
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Vương triều Hồi giáo Đêli
Vương triều Mô Gôn
a, Sự thành lập
b, Chính sách thống trị
Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của GC thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng và đứng trước sự xâm lược của TD phương Tây (Bồ Đào Nha, Anh).
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Lâu đài đỏ La kila
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Lâu đài đỏ La kila
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Lăng mộ Ta giơ Ma han
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Lăng mộ Ta giơ Ma han
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
So sánh với các chính sách của Ấn Độ Hồi giáo Đêli?
GIỐNG NHAU
- Đều là những vương triều ngoại tộc.
- Đều theo Hồi giáo.
- Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, xây dựng nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo.
- Thúc đẩy giao lưu văn hoá Đông - Tây.
- Truyền bá đạo Hồi tới
nhiều nơi (ĐNA)
- Phát triển KT, VH.
- Là triều đại phong kiến cuối cùng của Ấn Độ.
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Chùa Tà Keo – Thái Lan
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Chùa Vàng - Mianma
Tháp Chàm – Việt Nam
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – Việt Nam
chữ Brahmi - Ấn Độ
chữ Lào
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Đông Nam Á
Bài tập củng cố
1. Vì sao Ấn Độ bị người Hồi giáo tấn công
và chinh phục?
A. Do đạo Hinđu đã suy yếu.
B. Do tình trạng phân tán.
C. Do Hồi giáo có sự ảnh hưởng rộng rãi.
D. Do người Ấn Độ muốn theo đạo Hồi.
2.Vương triều Đêli và vương triều Môgôn đều có điểm chung là:
A. Do người Ấn Độ thiết lập.
B. Do người phương Tây thiết lập.
C. Do một vị vua kiệt xuất lập ra.
D. Do người Hồi giáo xâm nhập và thiết lập.
3. Vương triều Môgôn thịnh đạt nhất dưới thời vua nào?
Timua leng.
B. Sha-Gia-han.
C. A-cơ-ba.
D. Gia-han-ghi-a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)