Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 HK1
Các quốc gia ấn và
Văn hóa truyền thống ấn độ
Câu 1: Các quốc gia đầu tiên của Ấn Độ được hình thành trong khoảng thời gian nào ?
Khoảng 1600 năm TCN
Khoảng 1500 năm TCN
Khoảng 1000 năm TCN
Khoảng 500 năm TCN



Đ
Câu 2: Chữ viết được dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta?
A.Chữ Phạn
B.Chữ tượng hình
C.Chữ tượng ý
D.Chữ Brahmi
A
Câu 3: Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã được hình thành và phát triển ở thời nào?
A.Thời kì vua Bimbisara
B.Thời kì vua Asôca
C.Thời kì vương triều Gúp-ta
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đ
Câu 4: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực nào nhất trên thế giới ?
A.Nam Á
B.Đông Á
C.Trung Nam Á
D.Đông Nam Á


Đ
Câu 5: Từ đầu Công Nguyên đến năm 319….

A:Thống nhất miền Bắc Ấn Độ, lên ngôi và lập ra vương triều Gúp-ta
B:Miền Bắc Ấn Độ thường xuyên bị các tộc ngoài uy hiếp
C: Thời gian tồn tại của vương triều Gúp-ta
D: Sự định hình và phát triên văn hóa Ấn Độ
B
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CẢ ẤN ĐỘ
1/ Người hồi giáo tiến hành cuộc chinh chiến vào đất nước Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu nước Ấn rồi lập nên vương triều hồi giáo Đê Li có gốc ở đâu?
A:Tây Á
B:Trung Á
C:Nam Á
D:Bắc Á
3/ Vương triều hồi giáo Đê Li tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào?
A:1206 – 1256
B:1207 – 1526
C:1208 – 1526
D:1206 – 1526

Ai là người đánh chiếm Đê Li lập ra vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ
Ti-mua-leng

A-cơ-ba

Sa Gia-ban

Ba-bua
Thời gian từ 1526-1707 là thời kì tồn tại của vương triều nào ở Ấn Độ?

A:Vương triều Mô- gôn
B:Vương triều Gúp-ta
C:Vương triều hồi giáo Đê Li
D:Tất cả ý kiến trên
Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất là:
A:A-cơ-ba
B:A-sờ-ca
C:Sa-mu-đra Gúp-ta
D:Mi-hi-ra-cư-la
Hai bộ sử thi Ấn Độ cổ đại là
A:Ma-ha-bra-ha-ta và Ra-ma-ya-na
B:Ma-ha-bra-ha-ta và Pritsicat
C:Ra-ma-ya-na và Sat-xai-a
Câu 3: Những đất nước nào dưới đây chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ ?
a) Thái Lan b) Trung Quốc

c) Mông Cổ d) Pakistan
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH
Ở ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Cư dân Đông Nam Á từ xưa đã bắt đầu :
A trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả
B làm gốm , đúc đồng
C buôn bán hàng hóa tại các hải cảng
D tất cả đều đúng
A

Câu 2: Thời gian nào là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA?
A Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
B nửa sau TK X đến nửa đầu TKX VIII
C 10 thế kỉ đầu sau Công Nguyên
D 10 thế kỉ đầu trước Công nguyên
B
Câu 3 : ngày nay ĐNÁ có bao nhiêu quốc gia ?
A 9 quốc gia
B 10 quốc gia
C 11 quốc gia
D 12 quốc gia
C
Câu 4 : Vương quốc Campuchia từ TK X đã bước vào thời kì :
A Chân lạp
B suy thoái , mục nát
C Bị các quốc gia phương Tây xâm chiếm
D Ăng-co huy hoàng
D
Phần tự luận:
1, Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì?
*Điều kiện tự nhiên: Địa hình rộng lớn, bị chia cắt bởi những dãy núi đá vôi, không có đồng bằng rộng lớn; khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.

*Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam á.
Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt.
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nhưng đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống như dệt, làm đồ gốm, nghề đúc đồng và sắt...
Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị - hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang - Việt Nam), Ta-kcHa (bán đảo Mã Lai) v.v...

Điều kiện tự nhiên của ĐNÁ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực?




+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khí hậu gió mùa : làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên.là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển
+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú nhiều loại động thực vật quý hiếm. tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
-  Khó khăn :
+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.
+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

Thời gian
Biểu hiện phát triển
- 10 thế kỉ đầu
Công nguyên
Kinh tế phát triển, hàng loạt các
vương quốc cổ ra đời: Champa,
Phù Nam.
- Thế kỉ VII-X
- Hình thành các quốc gia phong
kiến dân tộc: Campuchia, các vương
quốc của người Môn, người Miến.
-Thế kỉ X-XVIII
- Thời kì phát triển thịnh vượng của
Các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á
Lập bảng tóm tắt các thời kì phát triển của khu vực Đông Nam Á theo bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)