Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Liên |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ - TỪ SƠN – BẮC NINH
BÀI GIẢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI LỚP 10A10
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Liên
Điền vào chỗ trống
1. Tôn giáo truyền thống có tín đồ đông nhất ở Ấn Độ là ……
2. …. là người sáng lập đạo Phật ở Ấn Độ.
3. Những ngôi đền tháp nhiều tầng, nhọn dần trên đỉnh là kiến trúc tiêu biểu của đạo ….
4. Thần Braman, thần Siva, Visnu, Indra là hệ thống các thần thuộc đạo ….
5. Mahabrahata là bộ sử thi …. nhất thế giới.
6. …. là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ.
7. Chữ …. là chữ viết phổ biến ở Ấn Độ thời Gupta.
8. Chùa hang Agianta là kiểu kiến trúc của…
9. … là vị vua có công phát triển Phật giáo thời Gupta
10. Nguyên thể của Phật Quan Âm là thể….
Điền vào chỗ trống
1. Từ thế kỉ I đến thế kỷ VII là thời kì phát triển nhất của đạo…. ở Ấn Độ.
2. …. là vị thần tối cao của đạo Hinđu.
3. Hai dòng chính của Phật giáo được gọi là …. và…..
4. Đạo Hinđu ra đời trên cơ sở tín ngưỡng ….
5. Tín đồ Hinđu giáo kiêng ăn thịt….
6. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa …
7. Chữ viết của dân tộc …. ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của chữ Phạn
8. Hiện nay, hơn….. dân số Ấn Độ theo đạo Hinđu
9. Rama và…. là 2 nhân vật chính của bộ sử thi Ramayana.
10. “Ngũ giới” là chỉ 5 điều kiêng của nhà….
Tiết 10, Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
a. Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Thời gian tồn tại: 1206 – 1526
*Sự thành lập: -Thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì vùng Trung Á đã tiến hành cuộc chinh phục vào đất nước Ấn Độ.
- năm 1206, họ lập ra vương triều Hồi giáo Đê-li
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
* Chính sách cai trị:
Áp đặt tôn giáo: bắt các tín đồ Phật giáo và Hinđu giáo phải theo đạo Hồi
Áp bức dân tộc: Người Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại; đánh “thuế ngoại đạo”…
mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo đã làm cho vương triều Đê-li suy yếu và sụp đổ vào năm 1526.
Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
b. Vương triều Mô-Gôn
* Thời gian tồn tại: 1526 – 1707
* Sự thành lập: - Thế kỉ XV, người Hồi giáo gốc Mông Cổ ở vùng Trung Á do thủ lĩnh Ti-mua Leng chỉ huy tấn công Ấn Độ.
Năm 1526, Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra vương triều Mô-gôn .
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
*Sự phát triển: Thời A-cơ-ba
+ Xây dựng chính quyền mạnh…
+Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, tôn giáo…
+ Cải cách kinh tế, phát triển văn hóa…
Đỉnh cao của chế độ phong kiến ở Ấn Độ
* Sự suy tàn: Sau thời A-cơ-ba, Ấn Độ bắt đầu suy yếu. Thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh.
1206 - 1526
1526 - 1707
Người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì
Người Hồi giáo gốc Mông Cổ
Gần như toàn Ấn Độ
Chủ yếu ở vùng Bắc Ấn Độ
Mang tính hà khắc
Mang tính mềm mỏng
Sự xâm lược của người Hồi gốc Mông Cổ
Sự xâm lược của thực dân phương Tây
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi (Ixlam) được du nhập.
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Mô-ham-met
Kinh Co-ran
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập.
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện: nghi lễ, biểu tượng, quy định, kiến trúc…
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện(…)
kiến trúc tiêu biểu: lăng Tajo- Mahal.
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
*Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập:
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện ở Ấn Độ
kiến trúc tiêu biểu: lăng Tajo- Mahal
Sư phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo: y học, toán học, kiến trúc (tiêu biểu: lâu đài Thành Đỏ)...
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
*Biểu hiện:
- Sư phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo đã thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, từ đó văn hóa Ấn Độ được lan tỏa xa hơn: Đông Nam Á, Tây Á, Châu Âu…
*Tác động:
+ tạo ra bức tranh đa màu sắc trong văn hóa Ấn Độ.
+ tạo nên sự phức tạp trong xã hội Ấn Độ (xung đột, chiến tranh tôn giáo, các phần tử cực đoan…)
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Đạo Hồi thờ ai?
a. Chúa Trời b. Thánh Ala c. Môhammet d. Chúa Jesu
Câu 2: Giáo lý của đạo Hồi được viết trong:
a. Kinh Coran b. Kinh Veda c. Kinh thánh d. Kinh Phật
Câu 3: Tín đồ Hồi giáo phải hành hương về đâu?
a. Italbul b. Jerusalem c. Mecca d. Canba
Câu 4: Tín đồ Hồi giáo kiêng ăn thịt?
a. Bò b. Trâu c. Chó d. Lợn
Câu 5: Công trình kiến trúc nào tiêu biểu cho Hồi giáo ở Ấn Độ?
a. Pháo đài Agra b. Lăng Tajo – Mahal
c. Lăng Acoba d. Chùa hang Agianta
Câu 6: “Lâu đài Thành Đỏ” là tổng hợp của kiến trúc phong cách:
a. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư – Roma
b. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư – Hi Lạp
c. Hồi giáo – Hin đu giáo – Phật giáo – Nho giáo
d. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư - Phật giáo
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (Hồi giáo) đến Đông Nam Á
Thánh đường đạo Hồi ở Châu Đốc – An Giang
Tín đồ Hồi giáo ở Việt Nam
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (Hồi giáo) đến Đông Nam Á
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
BÀI GIẢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI LỚP 10A10
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Liên
Điền vào chỗ trống
1. Tôn giáo truyền thống có tín đồ đông nhất ở Ấn Độ là ……
2. …. là người sáng lập đạo Phật ở Ấn Độ.
3. Những ngôi đền tháp nhiều tầng, nhọn dần trên đỉnh là kiến trúc tiêu biểu của đạo ….
4. Thần Braman, thần Siva, Visnu, Indra là hệ thống các thần thuộc đạo ….
5. Mahabrahata là bộ sử thi …. nhất thế giới.
6. …. là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ.
7. Chữ …. là chữ viết phổ biến ở Ấn Độ thời Gupta.
8. Chùa hang Agianta là kiểu kiến trúc của…
9. … là vị vua có công phát triển Phật giáo thời Gupta
10. Nguyên thể của Phật Quan Âm là thể….
Điền vào chỗ trống
1. Từ thế kỉ I đến thế kỷ VII là thời kì phát triển nhất của đạo…. ở Ấn Độ.
2. …. là vị thần tối cao của đạo Hinđu.
3. Hai dòng chính của Phật giáo được gọi là …. và…..
4. Đạo Hinđu ra đời trên cơ sở tín ngưỡng ….
5. Tín đồ Hinđu giáo kiêng ăn thịt….
6. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa …
7. Chữ viết của dân tộc …. ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của chữ Phạn
8. Hiện nay, hơn….. dân số Ấn Độ theo đạo Hinđu
9. Rama và…. là 2 nhân vật chính của bộ sử thi Ramayana.
10. “Ngũ giới” là chỉ 5 điều kiêng của nhà….
Tiết 10, Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
a. Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Thời gian tồn tại: 1206 – 1526
*Sự thành lập: -Thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì vùng Trung Á đã tiến hành cuộc chinh phục vào đất nước Ấn Độ.
- năm 1206, họ lập ra vương triều Hồi giáo Đê-li
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
* Chính sách cai trị:
Áp đặt tôn giáo: bắt các tín đồ Phật giáo và Hinđu giáo phải theo đạo Hồi
Áp bức dân tộc: Người Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại; đánh “thuế ngoại đạo”…
mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo đã làm cho vương triều Đê-li suy yếu và sụp đổ vào năm 1526.
Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
b. Vương triều Mô-Gôn
* Thời gian tồn tại: 1526 – 1707
* Sự thành lập: - Thế kỉ XV, người Hồi giáo gốc Mông Cổ ở vùng Trung Á do thủ lĩnh Ti-mua Leng chỉ huy tấn công Ấn Độ.
Năm 1526, Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra vương triều Mô-gôn .
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
*Sự phát triển: Thời A-cơ-ba
+ Xây dựng chính quyền mạnh…
+Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, tôn giáo…
+ Cải cách kinh tế, phát triển văn hóa…
Đỉnh cao của chế độ phong kiến ở Ấn Độ
* Sự suy tàn: Sau thời A-cơ-ba, Ấn Độ bắt đầu suy yếu. Thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh.
1206 - 1526
1526 - 1707
Người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì
Người Hồi giáo gốc Mông Cổ
Gần như toàn Ấn Độ
Chủ yếu ở vùng Bắc Ấn Độ
Mang tính hà khắc
Mang tính mềm mỏng
Sự xâm lược của người Hồi gốc Mông Cổ
Sự xâm lược của thực dân phương Tây
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi (Ixlam) được du nhập.
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Mô-ham-met
Kinh Co-ran
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập.
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện: nghi lễ, biểu tượng, quy định, kiến trúc…
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
* Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện(…)
kiến trúc tiêu biểu: lăng Tajo- Mahal.
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
*Biểu hiện:
Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập:
văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện ở Ấn Độ
kiến trúc tiêu biểu: lăng Tajo- Mahal
Sư phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo: y học, toán học, kiến trúc (tiêu biểu: lâu đài Thành Đỏ)...
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ thế kỉ XIII - XVIII
2. Nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ
*Biểu hiện:
- Sư phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo đã thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, từ đó văn hóa Ấn Độ được lan tỏa xa hơn: Đông Nam Á, Tây Á, Châu Âu…
*Tác động:
+ tạo ra bức tranh đa màu sắc trong văn hóa Ấn Độ.
+ tạo nên sự phức tạp trong xã hội Ấn Độ (xung đột, chiến tranh tôn giáo, các phần tử cực đoan…)
Tiết 10, Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Đạo Hồi thờ ai?
a. Chúa Trời b. Thánh Ala c. Môhammet d. Chúa Jesu
Câu 2: Giáo lý của đạo Hồi được viết trong:
a. Kinh Coran b. Kinh Veda c. Kinh thánh d. Kinh Phật
Câu 3: Tín đồ Hồi giáo phải hành hương về đâu?
a. Italbul b. Jerusalem c. Mecca d. Canba
Câu 4: Tín đồ Hồi giáo kiêng ăn thịt?
a. Bò b. Trâu c. Chó d. Lợn
Câu 5: Công trình kiến trúc nào tiêu biểu cho Hồi giáo ở Ấn Độ?
a. Pháo đài Agra b. Lăng Tajo – Mahal
c. Lăng Acoba d. Chùa hang Agianta
Câu 6: “Lâu đài Thành Đỏ” là tổng hợp của kiến trúc phong cách:
a. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư – Roma
b. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư – Hi Lạp
c. Hồi giáo – Hin đu giáo – Phật giáo – Nho giáo
d. Hồi giáo – Hinđu giáo – Ba Tư - Phật giáo
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (Hồi giáo) đến Đông Nam Á
Thánh đường đạo Hồi ở Châu Đốc – An Giang
Tín đồ Hồi giáo ở Việt Nam
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (Hồi giáo) đến Đông Nam Á
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)