Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Thương |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A9!
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
CU 1 : ?n D? giỏo (Hindu giỏo) b?t ngu?n t? dõu?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CU 2 : Vai trũ c?a vuong tri?u Gup -ta
d?i v?i s? phỏt tri?n l?ch s? c?a ?n D? ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tất cả các ý trên
CU 3: Noi no ? Chõu ch?u ?nh hu?ng
van húa ?n D? rừ nột nh?t?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đông Nam Á
Việt Nam
CU 4 : Nột d?c s?c v n?i b?t nh?t c?a
vuong tri?u Gup-ta ? ?n D? l gỡ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao
Vương triều Gup-ta có 9 đời vua
Đạo phật phát triển mạnh dưới thời Gup-ta
Những hình ảnh sau nói đến tôn giáo nào? Nêu hiểu biết của em về tôn giáo đó?
KHỞI ĐỘNG
Đây là ai?
Kinh Co-ran là quyển kinh của tôn giáo nào?
2. Vương triều Hồi giáo Đê - li
3. Vương triều Mô - Gôn
Nội dung bài học
Tiết 10. Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoạt động nhóm:
Các nhóm cùng thảo luận, tìm hiểu về vương triều Hồi giáo Đêli với các nội dung sau: (4 phút)
1: Hoàn cảnh ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li?
2: Quá trình hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li?
3: Trình bày chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê-li?
4: Hãy cho biết những chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đêli có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử và văn hóa Ấn Độ?
Hoàn cảnh ra đời vương triều Hồi giáo Đê-li?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời:
Quá trình hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời:
Qúa trình hình thành:
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
- Hoàn cảnh ra đời:
- Qúa trình hình thành:
- Chính sách thống trị:
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Chính sách thống trị mà vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành ở đây?
Tháp núi Qiut Mi-na (ấn Độ)
Đê - li
Nhà thờ Hồi giáo cho vua hồi Selim II
- Ảnh hưởng
Theo em những chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li có ảnh hưởng như thế nào trong lịch sử văn hóa Ấn Độ?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang
3. Vương triều Mô - Gôn
Hoạt động nhóm:
Các nhóm cùng thảo luận, tìm hiểu về vương triều Mô – Gôn với các nội dung sau: (4 phút)
1: Quá trình hình thành vương triều Mô-Gôn?
2: Em hãy cho biết các vị vua của vương triều Mô-gôn cai trị đất nước như thế nào? Trình bày chính sách của vua Acơba?
3: Cho biết ý nghĩa của những chính sách cai trị dưới thời Vua Acơba?
4: Sau khi vua A-Cơ-Ba qua đời các vị vua kế tiếp cai trị đất nước như thế nào?
3. Vương triều Mô-gôn.
Trình bày quá trình hình thành vương triều Mô-gôn?
* Quá trình hình thành
Em hãy cho biết các vị vua của vương triều Mô-gôn
cai trị đất nước như thế nào?
Các ông vua ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”.
Xây dựng đất nước, tạo bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556- 1605).
3. Vương triều Mô-gôn.
*Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
Vua A-cơ-ba
- Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc.
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc gốc
Ấn Độ Hồi giáo
Quý tộc gốc
Ấn Độ Ấn giáo
3. Vương triều Mô-gôn.
- Văn hoá, xã hội:
- Kinh tế: Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật phát triển.
=> Ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
* Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
- Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc.
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng vua A-cơ-ba
* Giai đoạn cuối: chính sách thống trị hà khắc → Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, suy yếu. → nguy cơ bị xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha, Anh).
Sau khi vua A-Cơ-Ba qua đời các vị vua kế tiếp cai trị đất nước như thế nào?
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Lăng mộ Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới thời vua Sa Gia – han với thời gian 16 năm, sử dụng 20.000 công nhân. Công trình được xây dựng hoàn toàn bằng đá cẩm thạch trắng. Cảnh quan tuyệt đẹp đặc biệt là lúc bình minh và hoàng hôn. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han là một trong bảy kỳ quan của thế giới, được coi là hình mẫu tuyệt vời nhất của Kiến trúc Mô- gôn, được miêu tả là một "kiệt tác nên được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới"...
Thành Đỏ (La -Ki-la) được xây dựng dưới thời vua Sa Gia-han, có tường vây cao lớn xây bằng sa thạch màu đỏ, các nhà thiết triều và cung điện bên trong được thiết kế bằng những vật liệu quý báu hơn. Là công trình rất tốn kém, với lượng châu báu chạm khảm nhiều đến mức có thể dùng thùng đựng.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Thế kỷ XII, Người Hồi giáo gốc Thổ xâm chiếm miền bắc Ấn Độ, thành lập vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Người Thổ vào Ấn Độ truyền bá đạo Hồi.
- Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, bắt nhân dân Ấn Độ phải theo đạo Hồi.
- Thi hành chính sách áp bức bóc lột tàn bạo.
CỦNG CỐ
Vương triều Mô-gôn
- Thế kỷ XVI, người Hồi giáo gốc Mông Cổ tấn công vào Ấn Độ, lập Vương triều Mô-gôn.
- Thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo.
- Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc.
CỦNG CỐ
Giống nhau: Đều là vương triều ngoại tộc
Vương triều Đê-li
Nguồn gốc: Người Hồi giáo gốc Thổ
Chính sách cai trị hà khắc: Dành quyền ưu tiên về ruộng đất, trong bộ máy nhà nước, phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Nguyên nhân sụp đổ: Sự xâm lược của người Hồi gốc Mông Cổ
Vương triều Mô-gôn
Nguồn gốc: Người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ
Chính sách cai trị mềm mỏng: quan lại có tỉ lệ bằng nhau, hòa hợp dân tộc, đoàn kết tôn giáo.
Nguyên nhân sụp đổ: Sự xâm lược của thực dân phương Tây
Khác nhau:
Em hãy so sánh vương triều Đê-li với vương triều Mô-gôn?
Em hãy nêu biểu hiện sự đa dạng của nền văn hóa Ấn Độ? Sự đa dạng đó có tác động gì đến lịch sử và văn hóa Ấn Độ?
- Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập. văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện: nghi lễ, biểu tượng, quy định, kiến trúc…
- Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo: y học, toán học, kiến trúc (tiêu biểu: lâu đài Thành Đỏ)...đã thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, từ đó văn hóa Ấn Độ được lan tỏa xa hơn: Đông Nam Á, Tây Á, Châu Âu
- Tác động:
+ Tạo ra bức tranh đa màu sắc trong văn hóa Ấn Độ.
+ Tạo nên sự phức tạp trong xã hội Ấn Độ (xung đột, chiến tranh tôn giáo, các phần tử cực đoan…)
DẶN DÒ
Các em về nhà ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 7 để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Chân thành cảm ơn quý
thầy cô và các em đã theo dõi!
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A9!
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
CU 1 : ?n D? giỏo (Hindu giỏo) b?t ngu?n t? dõu?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CU 2 : Vai trũ c?a vuong tri?u Gup -ta
d?i v?i s? phỏt tri?n l?ch s? c?a ?n D? ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tất cả các ý trên
CU 3: Noi no ? Chõu ch?u ?nh hu?ng
van húa ?n D? rừ nột nh?t?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đông Nam Á
Việt Nam
CU 4 : Nột d?c s?c v n?i b?t nh?t c?a
vuong tri?u Gup-ta ? ?n D? l gỡ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao
Vương triều Gup-ta có 9 đời vua
Đạo phật phát triển mạnh dưới thời Gup-ta
Những hình ảnh sau nói đến tôn giáo nào? Nêu hiểu biết của em về tôn giáo đó?
KHỞI ĐỘNG
Đây là ai?
Kinh Co-ran là quyển kinh của tôn giáo nào?
2. Vương triều Hồi giáo Đê - li
3. Vương triều Mô - Gôn
Nội dung bài học
Tiết 10. Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoạt động nhóm:
Các nhóm cùng thảo luận, tìm hiểu về vương triều Hồi giáo Đêli với các nội dung sau: (4 phút)
1: Hoàn cảnh ra đời của vương triều Hồi giáo Đê-li?
2: Quá trình hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li?
3: Trình bày chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê-li?
4: Hãy cho biết những chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đêli có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử và văn hóa Ấn Độ?
Hoàn cảnh ra đời vương triều Hồi giáo Đê-li?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời:
Quá trình hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời:
Qúa trình hình thành:
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
- Hoàn cảnh ra đời:
- Qúa trình hình thành:
- Chính sách thống trị:
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Chính sách thống trị mà vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành ở đây?
Tháp núi Qiut Mi-na (ấn Độ)
Đê - li
Nhà thờ Hồi giáo cho vua hồi Selim II
- Ảnh hưởng
Theo em những chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li có ảnh hưởng như thế nào trong lịch sử văn hóa Ấn Độ?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang
3. Vương triều Mô - Gôn
Hoạt động nhóm:
Các nhóm cùng thảo luận, tìm hiểu về vương triều Mô – Gôn với các nội dung sau: (4 phút)
1: Quá trình hình thành vương triều Mô-Gôn?
2: Em hãy cho biết các vị vua của vương triều Mô-gôn cai trị đất nước như thế nào? Trình bày chính sách của vua Acơba?
3: Cho biết ý nghĩa của những chính sách cai trị dưới thời Vua Acơba?
4: Sau khi vua A-Cơ-Ba qua đời các vị vua kế tiếp cai trị đất nước như thế nào?
3. Vương triều Mô-gôn.
Trình bày quá trình hình thành vương triều Mô-gôn?
* Quá trình hình thành
Em hãy cho biết các vị vua của vương triều Mô-gôn
cai trị đất nước như thế nào?
Các ông vua ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”.
Xây dựng đất nước, tạo bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556- 1605).
3. Vương triều Mô-gôn.
*Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
Vua A-cơ-ba
- Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc.
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc gốc
Ấn Độ Hồi giáo
Quý tộc gốc
Ấn Độ Ấn giáo
3. Vương triều Mô-gôn.
- Văn hoá, xã hội:
- Kinh tế: Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật phát triển.
=> Ý nghĩa: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
* Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
- Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc.
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng vua A-cơ-ba
* Giai đoạn cuối: chính sách thống trị hà khắc → Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, suy yếu. → nguy cơ bị xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha, Anh).
Sau khi vua A-Cơ-Ba qua đời các vị vua kế tiếp cai trị đất nước như thế nào?
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Lăng mộ Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới thời vua Sa Gia – han với thời gian 16 năm, sử dụng 20.000 công nhân. Công trình được xây dựng hoàn toàn bằng đá cẩm thạch trắng. Cảnh quan tuyệt đẹp đặc biệt là lúc bình minh và hoàng hôn. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han là một trong bảy kỳ quan của thế giới, được coi là hình mẫu tuyệt vời nhất của Kiến trúc Mô- gôn, được miêu tả là một "kiệt tác nên được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới"...
Thành Đỏ (La -Ki-la) được xây dựng dưới thời vua Sa Gia-han, có tường vây cao lớn xây bằng sa thạch màu đỏ, các nhà thiết triều và cung điện bên trong được thiết kế bằng những vật liệu quý báu hơn. Là công trình rất tốn kém, với lượng châu báu chạm khảm nhiều đến mức có thể dùng thùng đựng.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Thế kỷ XII, Người Hồi giáo gốc Thổ xâm chiếm miền bắc Ấn Độ, thành lập vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Người Thổ vào Ấn Độ truyền bá đạo Hồi.
- Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, bắt nhân dân Ấn Độ phải theo đạo Hồi.
- Thi hành chính sách áp bức bóc lột tàn bạo.
CỦNG CỐ
Vương triều Mô-gôn
- Thế kỷ XVI, người Hồi giáo gốc Mông Cổ tấn công vào Ấn Độ, lập Vương triều Mô-gôn.
- Thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo.
- Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc.
CỦNG CỐ
Giống nhau: Đều là vương triều ngoại tộc
Vương triều Đê-li
Nguồn gốc: Người Hồi giáo gốc Thổ
Chính sách cai trị hà khắc: Dành quyền ưu tiên về ruộng đất, trong bộ máy nhà nước, phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Nguyên nhân sụp đổ: Sự xâm lược của người Hồi gốc Mông Cổ
Vương triều Mô-gôn
Nguồn gốc: Người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ
Chính sách cai trị mềm mỏng: quan lại có tỉ lệ bằng nhau, hòa hợp dân tộc, đoàn kết tôn giáo.
Nguyên nhân sụp đổ: Sự xâm lược của thực dân phương Tây
Khác nhau:
Em hãy so sánh vương triều Đê-li với vương triều Mô-gôn?
Em hãy nêu biểu hiện sự đa dạng của nền văn hóa Ấn Độ? Sự đa dạng đó có tác động gì đến lịch sử và văn hóa Ấn Độ?
- Từ thế kỉ XIII, đạo Hồi được du nhập. văn hóa Hồi giáo cũng xuất hiện: nghi lễ, biểu tượng, quy định, kiến trúc…
- Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hồi giáo và Hinđu giáo: y học, toán học, kiến trúc (tiêu biểu: lâu đài Thành Đỏ)...đã thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, từ đó văn hóa Ấn Độ được lan tỏa xa hơn: Đông Nam Á, Tây Á, Châu Âu
- Tác động:
+ Tạo ra bức tranh đa màu sắc trong văn hóa Ấn Độ.
+ Tạo nên sự phức tạp trong xã hội Ấn Độ (xung đột, chiến tranh tôn giáo, các phần tử cực đoan…)
DẶN DÒ
Các em về nhà ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 7 để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Chân thành cảm ơn quý
thầy cô và các em đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)