Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Huỳnh Bảo Toàn |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chương III
SÓNG CƠ
Sóng cơ
Phương trình sóng
Tiết 23
1. Hiện tượng sóng
Quan sát
Khái niệm sóng cơ
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường liên tục.
1. Hiện tượng sóng
b. Khái niệm sóng cơ
Sóng ngang: các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc: các phần tử của môi trường dao động theo phương truyền sóng.
1. Hiện tượng sóng
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
Nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường mà dao động được truyền từ phần tử này sang phần tử khác:
sóng cơ được tạo thành
Phần tử càng ở xa tâm dao động thì càng trễ pha hơn.
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
Chu kì, tần số sóng:
Chu kì, tần số sóng bằng chu kì, tần số của nguồn dao động.
b. Biên độ sóng:
Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử tại điểm đó.
Càng ra xa tâm dao động, biên độ sóng càng nhỏ.
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
c. Bước sóng:
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động.
Hay: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
Kí hiệu: (lamđa)
-A
A
-A
A
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
d. Tốc độ truyền sóng:
là tốc độ truyền pha dao động
(1)
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
e. Năng lượng sóng:
Các phần tử dao động có năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.
Sóng truyền dao động cho các phần tử tức là truyền năng lượng
quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Lập phương trình:
Xét một sóng ngang truyền theo một đươ
3. Phương trình sóng
SÓNG CƠ
Sóng cơ
Phương trình sóng
Tiết 23
1. Hiện tượng sóng
Quan sát
Khái niệm sóng cơ
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường liên tục.
1. Hiện tượng sóng
b. Khái niệm sóng cơ
Sóng ngang: các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc: các phần tử của môi trường dao động theo phương truyền sóng.
1. Hiện tượng sóng
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
Nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường mà dao động được truyền từ phần tử này sang phần tử khác:
sóng cơ được tạo thành
Phần tử càng ở xa tâm dao động thì càng trễ pha hơn.
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
Chu kì, tần số sóng:
Chu kì, tần số sóng bằng chu kì, tần số của nguồn dao động.
b. Biên độ sóng:
Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử tại điểm đó.
Càng ra xa tâm dao động, biên độ sóng càng nhỏ.
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
c. Bước sóng:
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động.
Hay: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
Kí hiệu: (lamđa)
-A
A
-A
A
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
d. Tốc độ truyền sóng:
là tốc độ truyền pha dao động
(1)
2. Những đại lượng đặc trưng
của chuyển động sóng
e. Năng lượng sóng:
Các phần tử dao động có năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.
Sóng truyền dao động cho các phần tử tức là truyền năng lượng
quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Lập phương trình:
Xét một sóng ngang truyền theo một đươ
3. Phương trình sóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Bảo Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)