Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Trần Thị Hảo |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
1. Thí nghiệm
O
M
I. SÓNG CƠ
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
- Dụng cụ: cần dung một đầu kẹp chặt, một đầu gắn mũi nhọn S.
Bố trí TN: hình vẽ
(SGK – 36).
Tiến hành: Cho cần rung dao động và mũi nhọn S chạm vào nước tại O
- Kết quả:
Chương II:SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
2. Định nghĩa:
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
O
I. SÓNG CƠ
- Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với tốc độ như nhau.
M
O
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Phương dao động
Phương truyền sóng
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
3. Sóng ngang
3. Sóng ngang
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
+ Lưu ý:
Sóng truyền trong nước không phải là sóng ngang nhưng sóng mặt nước là trường hợp đặc biệt: Do có sức căng mặt ngoài lớn nên mặt nước tác dụng như màng cao su và do đó cũng truyền được sóng ngang.
4. Sóng dọc
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, l?ng, khí.
Phương dao động
Phương truyền sóng
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1. Sự truyền sóng hình sin
Lúc t = 0, A bắt đầu dao động.
Lúc t = T/4 pha dao động từ A truyền tới B.
Tương tự các thời điểm T/2, 3T/4, T sóng truyền đến C, D, E……..
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Biên độ sóng: là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (tần số) của sóng là chu kì (tần số) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. T?c d? truy?n sĩng l t?c d? truy?n dao d?ng trong mơi tru?ng d?i v?i m?t mơi tru?ng nh?t d?nh thì v khơng d?i.
d. Bước sóng: là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. Hai phần tử nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
e. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang
B. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng
D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 2: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào dưới đây?
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Lỏng và khí
D. Khí và rắn
Bài tập vận dụng
Câu 3 : Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là ?
A. 1,0m
B. 2,0m
C. 0,5m
D. 0,25m
Bài tập vận dụng
O
M
I. SÓNG CƠ
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
- Dụng cụ: cần dung một đầu kẹp chặt, một đầu gắn mũi nhọn S.
Bố trí TN: hình vẽ
(SGK – 36).
Tiến hành: Cho cần rung dao động và mũi nhọn S chạm vào nước tại O
- Kết quả:
Chương II:SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
2. Định nghĩa:
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
O
I. SÓNG CƠ
- Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với tốc độ như nhau.
M
O
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Phương dao động
Phương truyền sóng
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
3. Sóng ngang
3. Sóng ngang
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
+ Lưu ý:
Sóng truyền trong nước không phải là sóng ngang nhưng sóng mặt nước là trường hợp đặc biệt: Do có sức căng mặt ngoài lớn nên mặt nước tác dụng như màng cao su và do đó cũng truyền được sóng ngang.
4. Sóng dọc
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, l?ng, khí.
Phương dao động
Phương truyền sóng
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1. Sự truyền sóng hình sin
Lúc t = 0, A bắt đầu dao động.
Lúc t = T/4 pha dao động từ A truyền tới B.
Tương tự các thời điểm T/2, 3T/4, T sóng truyền đến C, D, E……..
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Biên độ sóng: là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (tần số) của sóng là chu kì (tần số) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. T?c d? truy?n sĩng l t?c d? truy?n dao d?ng trong mơi tru?ng d?i v?i m?t mơi tru?ng nh?t d?nh thì v khơng d?i.
d. Bước sóng: là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. Hai phần tử nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
e. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang
B. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng
D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 2: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào dưới đây?
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Lỏng và khí
D. Khí và rắn
Bài tập vận dụng
Câu 3 : Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là ?
A. 1,0m
B. 2,0m
C. 0,5m
D. 0,25m
Bài tập vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)