Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Sóng thần tại Nhật Bản tháng 3 - 2011
Sóng thần tại Nhật Bản tháng 3 - 2011
Cái gì đây?
Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
- Hiện tượng sóng
- Giao thoa sóng
- Sóng dừng
- Sóng âm
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I. SÓNG CƠ
- Dụng cụ: cần rung một đầu kẹp chặt, một đầu gắn mũi nhọn S.
Bố trí TN: hình vẽ
(SGK – 36).
Tiến hành: Cho cần rung dao động và mũi nhọn S chạm vào nước tại O
- Kết quả:
O
M
M
O
1. Sóng cơ
Sóng cơ là dao động lan truyền trong môi trường
1) Thí nghiệm
2) Định nghĩa
1. Sóng cơ
Sóng ngang
là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
3) Phân loại sóng
Phương dao động
Phương truyền sóng
1. Sóng cơ
Sóng dọc
là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Khi sóng cơ truyền đi, các phần tử của môi trường dao động và dao động được lan truyền đi xa
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
a) Biên độ
b) Chu kì, tần số
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
. Chu kì của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng.
c) Tốc độ sóng
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
.Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường.
v
. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
d) Bước sóng
e) Năng lượng sóng
Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua
. Xét một điểm M nằm trên phương truyền sóng và cách nguồn sóng O một khoảng OM = x.
III. Phương trình sóng
.
Giả sử nguồn O dao động với phương trình : uO = A.cos??t
x
Dao động của M tại thời điểm t cùng pha với dao động tại O vào thời điểm (t - )
III. Phương trình sóng
1- Một sóng cơ điều hòa truyền qua một môi trường đàn hồi rắn. Điều nào sau đây là sai?
a) Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động điều hòa.
b) Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng.
c) Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng.
d) Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng.
2- Quan sát hình ảnh của sóng đi qua một môi trường đàn hồi.
Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ?
a) B và E
b) B và C
c) A và F
d) C và F
Sóng thần tại Nhật Bản tháng 3 - 2011
Cái gì đây?
Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
- Hiện tượng sóng
- Giao thoa sóng
- Sóng dừng
- Sóng âm
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I. SÓNG CƠ
- Dụng cụ: cần rung một đầu kẹp chặt, một đầu gắn mũi nhọn S.
Bố trí TN: hình vẽ
(SGK – 36).
Tiến hành: Cho cần rung dao động và mũi nhọn S chạm vào nước tại O
- Kết quả:
O
M
M
O
1. Sóng cơ
Sóng cơ là dao động lan truyền trong môi trường
1) Thí nghiệm
2) Định nghĩa
1. Sóng cơ
Sóng ngang
là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
3) Phân loại sóng
Phương dao động
Phương truyền sóng
1. Sóng cơ
Sóng dọc
là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Khi sóng cơ truyền đi, các phần tử của môi trường dao động và dao động được lan truyền đi xa
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
a) Biên độ
b) Chu kì, tần số
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
. Chu kì của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng.
c) Tốc độ sóng
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
.Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường.
v
. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
d) Bước sóng
e) Năng lượng sóng
Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua
. Xét một điểm M nằm trên phương truyền sóng và cách nguồn sóng O một khoảng OM = x.
III. Phương trình sóng
.
Giả sử nguồn O dao động với phương trình : uO = A.cos??t
x
Dao động của M tại thời điểm t cùng pha với dao động tại O vào thời điểm (t - )
III. Phương trình sóng
1- Một sóng cơ điều hòa truyền qua một môi trường đàn hồi rắn. Điều nào sau đây là sai?
a) Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động điều hòa.
b) Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng.
c) Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng.
d) Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng.
2- Quan sát hình ảnh của sóng đi qua một môi trường đàn hồi.
Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ?
a) B và E
b) B và C
c) A và F
d) C và F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)