Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN
TỔ VẬT LÝ
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
Lớp
VẬT LÝ 12CB
CHO CC EM
12A7,10,11
H×
Hình ảnh sóng trong tự nhiên
Hình ảnh sóng trong tự nhiên
Chương II.
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
TIẾT 13-14.
SÓNG CƠ VÀ
SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Cần rung
Mũi S
ÊTÔ
O
M
x
I. SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm: (sgk)
2. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
I. Sóng cơ:
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
O
X
M
P
Phương dao động
Phương truyền sóng
3.Sóng ngang:
Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
P
Q
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
- Sóng ngang truyền được ở bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
4. Sóng dọc:
Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Ví dụ: Sóng trên một lò xo, sóng âm.
Sóng dọc truyền được trong cả ba môi
trường vật chất rắn, lỏng và khí.
Chú ý :
• Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất.
• Sóng cơ không truyền được trong
chân không.
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Q
P
v
P
P1
P2
P3
P4
T
Đỉnh sóng
Hõm sóng
PP4 = = vT
P8
P5
P6
P7
u
x
O
PP1=
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Biên độ A của sóng :
Là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì T của sóng:
Là chu kỳ dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tần số f của sóng:
Là tần số dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
d. Tốc độ truyền sóng v:
Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
- Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường giảm theo thứ tự: rắn > lỏng > khí
e. Bước sóng :
- Là quãng đường mà sóng lan truyền được
trong một chu kì dao động.
Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.
Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên
phương truyền sóng mà dao động ngược pha
với nhau bằng nửa bước sóng. /2
g. Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và chất lỏng truyền được cả
sóng ngang và sóng dọc.
Chỉ có chất khí mới truyền được
sóng dọc.
Sự truyền sóng cũng làm vật chất
truyền theo.
Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
A
B
C
D
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 40 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước phần III.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12.
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian sao cho:
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
Khi dao động truyền từ O đến M thì M dao động giống
như O ở thời điểm (t-Δt) trước đó.
Pt sóng tại M là:
- Phương trình trên là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x.
- Phương trình sóng tại M là một phương trình tuần hoàn theo thời gian và không gian
+ Sau một chu kì T thì dao động tại 1 điểm trên trục x lại lặp lại như cũ
+ Các điểm cách nhau một bước sóng thì dao động giống hệt nhau
v
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
A
C
E
G
I
D
B
F
H
Khi sóng truyền theo chiều âm của trục x, phương trình sóng
có dạng:
uN = Acos(t + t) =
Nó cho phép xác định li độ u của một phần tử sóng tại một điểm bất kì có tọa độ x.
A
C
E
G
I
D
B
F
H
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
Lưu ý:
+Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng (nλ) trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau.
+Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng {(2n +1)λ/2} trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha với nhau.
+ λ là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
IV. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
BI 1. Đây là hình ảnh của sóng đi qua một môi trường đàn hồi.
Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ?
A. B và E
B. B và C
C. A và F
D. C và F
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 2.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. bước sóng
C. chu kỳ
D. tần số
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 3. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
Bài 4. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ?
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 5 - B8(40-SGK) (GỢI Ý)
- Ta có 5 gợn sóng tức là có 4 bước sóng.
( cm/s)
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 40 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 5.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12.
TỔ VẬT LÝ
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
Lớp
VẬT LÝ 12CB
CHO CC EM
12A7,10,11
H×
Hình ảnh sóng trong tự nhiên
Hình ảnh sóng trong tự nhiên
Chương II.
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
TIẾT 13-14.
SÓNG CƠ VÀ
SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Cần rung
Mũi S
ÊTÔ
O
M
x
I. SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm: (sgk)
2. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
I. Sóng cơ:
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
O
X
M
P
Phương dao động
Phương truyền sóng
3.Sóng ngang:
Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
P
Q
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
- Sóng ngang truyền được ở bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
4. Sóng dọc:
Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Ví dụ: Sóng trên một lò xo, sóng âm.
Sóng dọc truyền được trong cả ba môi
trường vật chất rắn, lỏng và khí.
Chú ý :
• Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất.
• Sóng cơ không truyền được trong
chân không.
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Q
P
v
P
P1
P2
P3
P4
T
Đỉnh sóng
Hõm sóng
PP4 = = vT
P8
P5
P6
P7
u
x
O
PP1=
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Biên độ A của sóng :
Là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì T của sóng:
Là chu kỳ dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tần số f của sóng:
Là tần số dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
d. Tốc độ truyền sóng v:
Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
- Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường giảm theo thứ tự: rắn > lỏng > khí
e. Bước sóng :
- Là quãng đường mà sóng lan truyền được
trong một chu kì dao động.
Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.
Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên
phương truyền sóng mà dao động ngược pha
với nhau bằng nửa bước sóng. /2
g. Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và chất lỏng truyền được cả
sóng ngang và sóng dọc.
Chỉ có chất khí mới truyền được
sóng dọc.
Sự truyền sóng cũng làm vật chất
truyền theo.
Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
A
B
C
D
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 40 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước phần III.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12.
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian sao cho:
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
Khi dao động truyền từ O đến M thì M dao động giống
như O ở thời điểm (t-Δt) trước đó.
Pt sóng tại M là:
- Phương trình trên là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x.
- Phương trình sóng tại M là một phương trình tuần hoàn theo thời gian và không gian
+ Sau một chu kì T thì dao động tại 1 điểm trên trục x lại lặp lại như cũ
+ Các điểm cách nhau một bước sóng thì dao động giống hệt nhau
v
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
A
C
E
G
I
D
B
F
H
Khi sóng truyền theo chiều âm của trục x, phương trình sóng
có dạng:
uN = Acos(t + t) =
Nó cho phép xác định li độ u của một phần tử sóng tại một điểm bất kì có tọa độ x.
A
C
E
G
I
D
B
F
H
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
Lưu ý:
+Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng (nλ) trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau.
+Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng {(2n +1)λ/2} trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha với nhau.
+ λ là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
IV. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
BI 1. Đây là hình ảnh của sóng đi qua một môi trường đàn hồi.
Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ?
A. B và E
B. B và C
C. A và F
D. C và F
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 2.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. bước sóng
C. chu kỳ
D. tần số
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 3. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
Bài 4. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ?
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 5 - B8(40-SGK) (GỢI Ý)
- Ta có 5 gợn sóng tức là có 4 bước sóng.
( cm/s)
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 40 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 5.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)