Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Chia sẻ bởi Cổ Nhạc | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HIẾU TỬ

KÍNH CHÀO TẬP THỂ LỚP 12C1 THAM GIA VÀO BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG THPT HIẾU TỬ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 12C2 THAM DỰ VÀO BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG II
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ
Sóng cơ
C�c d?c trung c?a m?t sĩng hình sin
Phuong trình sĩng
BÀI 7
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
Hình 1
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
A
I. Sóng cơ
3. Sóng ngang
Vậy thế nào là sóng ngang?
Loaùi soựng maứ coự phửụng dao ủoọng cuỷa caực pha�n tửỷ vaọt chaỏt cuỷa moõi trửụứng vuoõng goực vụựi phửụng truye�n soựng goùi laứ soựng ngang
I. Sóng cơ
4. Sóng dọc
Vaọy theỏ naứo laứ soựng doùc?
Loại sóng mà có phương dao động của các phần tử v/c của môi trường trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc
Chú ý:
Trừ TH sóng mặt nước, còn sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.
Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn
Sóng cơ không truyền được trong chân không
ii. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Lúc t=0, A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng hướng xuống .

Lúc t=T/4 pha dao động từ A truyền đến B

Tương tự các thời điểm T/2 , 3T/4 , T sóng truyền đến C , D , E . . .
ii. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
ii. Các đặc trưng của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a) Biên độ của sóng

Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.


b)Chu kì (tần số) của sóng :
là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

Tần số:
c)Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường
Với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng có giá trị không đổi

ii. Các đặc trưng của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
d) Bước sóng
Bước sóng ? là quảng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì
T : chu kỳ (s)
f : Tần số (Hz)
v : vận tốc (m/s)
(1)
Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau
ii. Các đặc trưng của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
e) Năng lượng sóng:
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua
Vận dụng
1. Chọn câu phát biểu đúng
A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không
D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang .
2. Chọn câu phát biểu đúng
A.Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang và sóng dọc
B.Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc
C.Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo
D.Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc
3. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. bước sóng
C. chu kỳ
D. tần số
4. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz , người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 400 cm/s. B. 16 m/s
C. v = 6,25 m/s. D. 400 m/s
Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng, nên λ = 80 cm = 0,8 m, f = 500 Hz
 v = λ.f = 0,8.500 = 400 m/s
5. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ?
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
6. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
7. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóng thì
A. dao động cùng pha với nhau
B. dao động ngược pha nhau
C. có pha vuông góc
D. dao động lệch pha nhau
8. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số nguyên lần bước sóng thì
dao động cùng pha với nhau
B. dao động ngược pha nhau
C. có pha vuông góc
D. dao động lệch pha nhau
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.( HÌNH 7.5 SGK)
Chọn gốc tọa độ tại o và chọn gốc thời gian sau cho ptdđ tại o là: U0 = Acos t (2)
U0 là li độ tại o ; t là thời gian dao động của nguồn.
- Sau khoảng thời gian , dao động từ o truyền đến M cách o một khoảng :
X = v. (3)
- Khi đó dao động tại M: UM = A.cos (t - ) (4)


- Töø (1), (3) vaø (4) ta coù : UM = Acos2 ( - )
Đây chính là phương trình sóng
* Chuự yự: cửự sau moói chu kỡ T thỡ dao ủoọng taùi moọt ủieồm treõn truùc x laùi laởp laùi gioỏng nhử trửụực vaứ cửự caựch nhau moọt bửụực soựng treõn truùc x thỡ dao ủoọng taùi caực ủieồm laùi gioỏng heọt nhau
( tửực laứ ủo�ng pha vụựi nhau)
chúc các thầy cô
và các em mạnh khoẻ
Bye bye!
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cổ Nhạc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)