Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hoài | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
- Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- Giao thoa sóng
- Sóng dừng
- Các đặc trưng vật lý, sinh lý của âm
Bài 7
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
(Tiết 1)
Mẩu nút chai
M

SÓNG CƠ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? VÀ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
(YÊU CẦU C1 SGK)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÓNG CƠ
I) SÓNG CƠ:
1) Thí nghiệm:
Vậy: Khi sóng truyền đi thì các phân tử vật chất không truyền đi, mà chỉ dao động tại chỗ.
Xem hình ảnh minh hoạ:
2). Định nghĩa sóng cơ:
Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
Chú ý : Tốc độ truyền sóng bằng nhau theo các phương
PHÂN LOẠI SÓNG CƠ
Có 2 loại:
Sóng ngang
Sóng dọc
3. Sóng ngang:
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phân tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
4. Sóng dọc:
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
XEM MÔ HÌNH SÓNG NGANG, SÓNG DỌC
Chú ý về môi trường truyền sóng:
* Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
* Sóng dọc truyền được trong cả chất rắn , chất lỏng và chất khí
* Sóng cơ nói chung không truyền được trong chân không
II) CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
1).Sự truyền của một sóng hình sin
P Q

P
Q
II) CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN

2. Các đặc trưng của một sóng hình sin ( 5 đặc trưng)
a). Biên độ: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
b) Chu kì (hoặc tần số)
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
. Chu kì T của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng.
T
C). Tốc độ truyền sóng
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
.Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động
v
Chú ý: Có 2 loại vận tốc
.
V(TRUYỀN SONG - TRUYỀN PHA DAO ĐỘNG)
Vận tốc dao động của các phân tử vật chất khi có sóng truyền qua
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
d). Bước sóng ?
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì của sóng.
Công thức liên hệ:
Là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường khi có sóng truyền qua
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
e).Năng lượng sóng:
? Hoàn thành yêu cầu C2 (sgk)?
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC:
1).Sự hình thành và đặc điểm của sóng cơ
2). Hiểu được 2 loại sóng cơ
3). Nắm được 5 đặc trưng của sóng cơ
4) Công thức :
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Bài 1- Một sóng cơ điều hòa truyền qua một môi trường đàn hồi rắn. Điều nào sau đây là sai�?
A) Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động điều hòa.
B) Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng.
C) Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng.
D) Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng.
Bài 2). Ph�t biĨu n�o sau ��y vỊ s�ng c� h�c l� kh�ng �ĩng?


A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Bài 3). Đây là hình ảnh của sóng đi qua một môi trường đàn hồi.
Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ?
a) B và E
b) B và C
c) A và F
d) C và F
Bài 4). Một sóng hình sin , tần số 110Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340m/s. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha, có dao động ngược pha ?

Hướng dẫn:
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha là ?, có dao động ngược pha là ?/2.

Đáp số: ? ? 3,1m , ?/2 ? 1,5m
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
1).Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lý 12
2). Đọc mục III) Phương trình sóng
BIÊN SOẠN: THẦY GIÁO : NGUYỄN VIẾT HOÀI

TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂN KỲ

NĂM HỌC 2009 - 2010
CHÚC TẤT CẢ CÁC BẠN HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)