Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Trịnh Huy Linh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Phạm Huy Liễu
Chúng ta cùng
quan sát các hình ảnh sau
CHƯƠNG II
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ
BÀI 7
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
Chúng ta cùng
quan sát thí nghiệm
Quan sát mặt nước và mẫu nút
chai nhỏ ta thấy hiện tượng gì?
Khi cần rung dao động, trên mặt nước xuất hiện
những gợn sóng đồng tâm lan rộng dần ra.
Ban đầu mẫu nút chai nằm bất động, nhưng sau một
thời gian thì dao động, không bị dịch chuyển.
Dao động lan truyền qua các
phần tử trên mặt nước
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm:
2. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường
3. Đặc điểm:
Dao động lan truyền (pha dao động lan truyền), các phần tử môi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của chúng.
Chúng ta cùng
quan sát các hình ảnh sau
Quan sát hình ảnh sóng trên sợi dây và trên lò xo ta có nhận xét gì về phương dao động của các phần tử và phương lan truyền của sóng?
Sóng trên sợi dây: Các phần tử dây dao động vuông góc với phương sóng truyền đi.
Sóng trên lò xo: Các phần tử lò xo dao động dọc theo phương sóng truyền đi.
Phương dao động
Súng ngang l súng trong dú cỏc ph?n t? mụi tru?ng dao d?ng vuụng gúc v?i phuong truy?n súng
I. Sóng cơ
4. Phân loại:
a. Sóng ngang:
Thế nào là sóng ngang?
Súng ngang ch? truy?n du?c trong ch?t r?n v trờn b? m?t ch?t l?ng.
Phương truyền sóng
Phương truyền sóng
Phương dao động
Sĩng d?c l sĩng trong dĩ cc ph?n t? mơi tru?ng truy?n sĩng dao d?ng d?c theo phuong truy?n sĩng.
I. Sóng cơ
3. Phân loại:
b. Sóng dọc:
Thế nào là sóng dọc?
Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t khí, ch?t l?ng v ch?t r?n.
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Dao động lan truyền tạo thành sóng. Nhờ đâu ( nguyên nhân nào) dao động lan truyền?
Dao d?ng lan truy?n l do l?c liờn k?t dn h?i gi?a cỏc ph?n t? mụi tru?ng .
Sóng cơ có lan truyền được trong chân không?
Chúng ta quan sát lại hình ảnh
sóng trên sợi dây đàn hồi dài
Hãy nhận xét về hình dạng sợi dây?
Sợi dây có hình dạng như một đường hình sin
Sợi dây có hình dạng như một đường hình sin
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1. Sự truyền của một sóng hình sin.
Sau hai chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến G .
Sau ba chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến H.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Chu kỳ ( tần số) của sóng:
Chu kỳ ( tần số) của sóng là chu kỳ (tần số) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.( Chu kỳ tần số dao động của nguồn dao động)
b. Tốc độ truyền sóng:
Tốc độ tuyền sóng là tốc độ lan truyền dao động.
Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng có một giá trị không đổi.
c. Bước sóng
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dọc theo một phương tryền sóng dao động cùng pha.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
d. Biên độ - Năng lượng của sóng:
* Biên độ của sóng tại mỗi điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó.
* Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
* Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền năng lượng.
1. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không.
D. Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng.
2. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
3. Một sóng hình sin có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
= 0,5 m
III. Phương trình sóng.
Xét sóng hình sin có bước sóng , tần số f truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v.
M
O
x
Phương truyền sóng
x
u
Coi sóng (dao động) tại nguồn O ở thời điểm t là.
uO = Acos2ft
Tại phần tử M trên Ox có tọa độ OM = x.
III. Phương trình sóng.
Tại phần tử M trên Ox có tọa độ OM = x.
uM = Acos2f(t – t)
là khoảng thời gian sóng truyền từ O đến M
u biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T, theo không gian với chu kỳ
là phương trình sóng
* Dạng khác của phương trình sóng hình sin
* Nếu sóng tại nguồn O là:
thì sóng tại M là:
* Nếu sóng tại M là:
thì sóng tại nguồn O là:
* Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d
M
O
N
x
d
x1
x2
Sóng (dao động) tại M, N có biểu thức:
Độ lệch pha dao động giữa M so với N:
M sớm pha so với N hay N trể pha so với M
- Nếu thì hai phần tử dao động cùng pha
* Những phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha.
* Hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha thì
- Nếu thì hai phần tử dao động ngược pha
* Những phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần lẽ nửa bước sóng luôn dao động ngược pha.
* Hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha thì
4. Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz , người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 80 cm. vận tốc truyền sóng trên dây là:
Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng, nên λ = 80 cm = 0,8 m, f = 500 Hz
v = λ.f = 0,8.500 = 400 m/s
A. 400 cm/s
B. 16 m/s
C. 6,26 m/s
D. 400 m/s
* Nhiệm vụ về nhà:
1. Làm các bài tập trg 40 SGK và các bài 7.7; 7.8 trg 11 Sách Bài tập
2. Đọc bài học số 8 trg 41. Trả lời C1; C2
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT THÀNH CÔNG
Chúng ta cùng
quan sát các hình ảnh sau
CHƯƠNG II
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ
BÀI 7
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
Chúng ta cùng
quan sát thí nghiệm
Quan sát mặt nước và mẫu nút
chai nhỏ ta thấy hiện tượng gì?
Khi cần rung dao động, trên mặt nước xuất hiện
những gợn sóng đồng tâm lan rộng dần ra.
Ban đầu mẫu nút chai nằm bất động, nhưng sau một
thời gian thì dao động, không bị dịch chuyển.
Dao động lan truyền qua các
phần tử trên mặt nước
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm:
2. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường
3. Đặc điểm:
Dao động lan truyền (pha dao động lan truyền), các phần tử môi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của chúng.
Chúng ta cùng
quan sát các hình ảnh sau
Quan sát hình ảnh sóng trên sợi dây và trên lò xo ta có nhận xét gì về phương dao động của các phần tử và phương lan truyền của sóng?
Sóng trên sợi dây: Các phần tử dây dao động vuông góc với phương sóng truyền đi.
Sóng trên lò xo: Các phần tử lò xo dao động dọc theo phương sóng truyền đi.
Phương dao động
Súng ngang l súng trong dú cỏc ph?n t? mụi tru?ng dao d?ng vuụng gúc v?i phuong truy?n súng
I. Sóng cơ
4. Phân loại:
a. Sóng ngang:
Thế nào là sóng ngang?
Súng ngang ch? truy?n du?c trong ch?t r?n v trờn b? m?t ch?t l?ng.
Phương truyền sóng
Phương truyền sóng
Phương dao động
Sĩng d?c l sĩng trong dĩ cc ph?n t? mơi tru?ng truy?n sĩng dao d?ng d?c theo phuong truy?n sĩng.
I. Sóng cơ
3. Phân loại:
b. Sóng dọc:
Thế nào là sóng dọc?
Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t khí, ch?t l?ng v ch?t r?n.
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Dao động lan truyền tạo thành sóng. Nhờ đâu ( nguyên nhân nào) dao động lan truyền?
Dao d?ng lan truy?n l do l?c liờn k?t dn h?i gi?a cỏc ph?n t? mụi tru?ng .
Sóng cơ có lan truyền được trong chân không?
Chúng ta quan sát lại hình ảnh
sóng trên sợi dây đàn hồi dài
Hãy nhận xét về hình dạng sợi dây?
Sợi dây có hình dạng như một đường hình sin
Sợi dây có hình dạng như một đường hình sin
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1. Sự truyền của một sóng hình sin.
Sau hai chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến G .
Sau ba chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến H.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Chu kỳ ( tần số) của sóng:
Chu kỳ ( tần số) của sóng là chu kỳ (tần số) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.( Chu kỳ tần số dao động của nguồn dao động)
b. Tốc độ truyền sóng:
Tốc độ tuyền sóng là tốc độ lan truyền dao động.
Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng có một giá trị không đổi.
c. Bước sóng
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dọc theo một phương tryền sóng dao động cùng pha.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
d. Biên độ - Năng lượng của sóng:
* Biên độ của sóng tại mỗi điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó.
* Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
* Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền năng lượng.
1. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không.
D. Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng.
2. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
3. Một sóng hình sin có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
= 0,5 m
III. Phương trình sóng.
Xét sóng hình sin có bước sóng , tần số f truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v.
M
O
x
Phương truyền sóng
x
u
Coi sóng (dao động) tại nguồn O ở thời điểm t là.
uO = Acos2ft
Tại phần tử M trên Ox có tọa độ OM = x.
III. Phương trình sóng.
Tại phần tử M trên Ox có tọa độ OM = x.
uM = Acos2f(t – t)
là khoảng thời gian sóng truyền từ O đến M
u biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T, theo không gian với chu kỳ
là phương trình sóng
* Dạng khác của phương trình sóng hình sin
* Nếu sóng tại nguồn O là:
thì sóng tại M là:
* Nếu sóng tại M là:
thì sóng tại nguồn O là:
* Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d
M
O
N
x
d
x1
x2
Sóng (dao động) tại M, N có biểu thức:
Độ lệch pha dao động giữa M so với N:
M sớm pha so với N hay N trể pha so với M
- Nếu thì hai phần tử dao động cùng pha
* Những phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha.
* Hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha thì
- Nếu thì hai phần tử dao động ngược pha
* Những phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần lẽ nửa bước sóng luôn dao động ngược pha.
* Hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha thì
4. Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz , người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 80 cm. vận tốc truyền sóng trên dây là:
Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng, nên λ = 80 cm = 0,8 m, f = 500 Hz
v = λ.f = 0,8.500 = 400 m/s
A. 400 cm/s
B. 16 m/s
C. 6,26 m/s
D. 400 m/s
* Nhiệm vụ về nhà:
1. Làm các bài tập trg 40 SGK và các bài 7.7; 7.8 trg 11 Sách Bài tập
2. Đọc bài học số 8 trg 41. Trả lời C1; C2
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Huy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)