Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Tưởng Ngọc Vũ |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Lớp
Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ Vật Lý – Công Nghệ
Kính cho qu Th?y Cơ
v? d? gi? tham l?p
12A3
Chúng ta cùng quan sát các
hình ảnh, đoạn video sau
Video 1
Video 2
Video 3
CHƯƠNG III. SÓNG CƠ
Tiết 23. SÓNG CƠ
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG (Tiết1)
NỘI DUNG
1. Hiện tượng sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Cần rung
Mũi S
ÊTÔ
O
M
x
Quan sát hiện tượng
a. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
1. Hiện tượng sóng
Khi sóng cơ truyền đi các phần tử vật chất của môi trường có truyền đi theo sóng không?
Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
O
X
M
P
Phương dao động
Phương truyền sóng
b. Phân loại sóng
* Sóng ngang: là sóng trong đó các phần
tử của môi trường dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng.
P
Q
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
Chú ý: Sóng ngang truyền được ở bề mặt chất lỏng và trong chất rắn .
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
*Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: Sóng trên một lò xo, sóng âm.
Chú ý: Sóng dọc truyền được trong cả ba môi
trường vật chất rắn, lỏng và khí.
Chú ý :
• Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất.
• Sóng cơ không truyền được trong
chân không.
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
Như vậy: Sóng cơ được tạo thành do lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường
Lực đàn hồi xuất hiện khi biến dạng lệch truyền được sóng ngang
Lực đàn hồi xuất hiện khi biến dạng nén, dãn thì truyền được sóng dọc
2. Các đặc trưng của chuyển động sóng
a. Biên độ A của sóng :
là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (T), tần số (f) của sóng:
Là chu kỳ, tần dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
- Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường giảm theo thứ tự: Rắn > lỏng > khí
d. Bước sóng :Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì dao động.
Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.
e. Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
NỘI DUNG CẦN NẮM
1. Sóng cơ
Khái niệm
Phân loại
Môi trường truyền sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Chu kỳ, tần số
Biên độ
Bước sóng
Tốc độ truyền sóng
Năng lượng
3. Công thức liên hệ
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và chất lỏng truyền được cả
sóng ngang và sóng dọc.
Chỉ có chất khí mới truyền được
sóng dọc.
Sự truyền sóng cũng làm vật chất
truyền theo.
Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
A
B
C
D
Câu 3.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. Vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
Câu 4. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ?
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
Câu 5. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12A3.
Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ Vật Lý – Công Nghệ
Kính cho qu Th?y Cơ
v? d? gi? tham l?p
12A3
Chúng ta cùng quan sát các
hình ảnh, đoạn video sau
Video 1
Video 2
Video 3
CHƯƠNG III. SÓNG CƠ
Tiết 23. SÓNG CƠ
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG (Tiết1)
NỘI DUNG
1. Hiện tượng sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Cần rung
Mũi S
ÊTÔ
O
M
x
Quan sát hiện tượng
a. Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
1. Hiện tượng sóng
Khi sóng cơ truyền đi các phần tử vật chất của môi trường có truyền đi theo sóng không?
Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
O
X
M
P
Phương dao động
Phương truyền sóng
b. Phân loại sóng
* Sóng ngang: là sóng trong đó các phần
tử của môi trường dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng.
P
Q
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
Chú ý: Sóng ngang truyền được ở bề mặt chất lỏng và trong chất rắn .
Em hãy nhận xét về phương dao động và phương truyền sóng?
*Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: Sóng trên một lò xo, sóng âm.
Chú ý: Sóng dọc truyền được trong cả ba môi
trường vật chất rắn, lỏng và khí.
Chú ý :
• Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất.
• Sóng cơ không truyền được trong
chân không.
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ
Như vậy: Sóng cơ được tạo thành do lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường
Lực đàn hồi xuất hiện khi biến dạng lệch truyền được sóng ngang
Lực đàn hồi xuất hiện khi biến dạng nén, dãn thì truyền được sóng dọc
2. Các đặc trưng của chuyển động sóng
a. Biên độ A của sóng :
là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (T), tần số (f) của sóng:
Là chu kỳ, tần dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
- Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường giảm theo thứ tự: Rắn > lỏng > khí
d. Bước sóng :Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì dao động.
Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.
e. Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
NỘI DUNG CẦN NẮM
1. Sóng cơ
Khái niệm
Phân loại
Môi trường truyền sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Chu kỳ, tần số
Biên độ
Bước sóng
Tốc độ truyền sóng
Năng lượng
3. Công thức liên hệ
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và chất lỏng truyền được cả
sóng ngang và sóng dọc.
Chỉ có chất khí mới truyền được
sóng dọc.
Sự truyền sóng cũng làm vật chất
truyền theo.
Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
A
B
C
D
Câu 3.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. Vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
Câu 4. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ?
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
Câu 5. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12A3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tưởng Ngọc Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)