Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Chia sẻ bởi Hoa Hong |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chúng ta cùng quan sát các
hình ảnh
Vậy sóng cơ là gì ?
Khi nào ta yêu nhau
Sóng của Xuân Quỳnh
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Sóng bắt đầu từ đâu ?
Giáo viên : Lê phương Nam
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
O
M
Khi nguồn O dao động,
trên mặt nước xuất hiện những
vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ
lan rộng dần tạo thành sóng nước
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
O
Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
2/ Định nghĩa
Soùng cô laø dao ñoäng cơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng.
Chú ý: sóng cơ không truyền được trong chân không
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
Truyền 1 dao động
Truyền nhiều dao động
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
- Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt môi trường chất lỏng.
Phương dao động
Phương truyền sóng
3. Sóng ngang
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
vùng bị Nén
vùng bị dãn
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
-Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
-Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí
Phương dao động
Phương truyền sóng
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
Các đặc trưng của sóng hình sin
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
- Lúc t=0, A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng hướng xuống .
- Lúc t=T/4 pha dao động từ A truyền đến B
- Tương tự các thời điểm t = T/2 , t = 3T/4 , t = T thì sóng truyền đến C , D , E . . .
Xét quá trình truyền sóng từ điểm A
trên một sợi dây đàn hồi (hình vẽ ):
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
- Các phần tử trên dây đều dao động điều hòa.
- Chỉ có pha dao động lan truyền trên sợi dây còn các phần tử của sợi dây chỉ dao động tại chổ theo phương vuông góc với dây.
- Ở một thời điểm, hình ảnh sợi dây dạng hình sin.
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
a) Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
b) Chu kì (tần số)của sóng: Chu kỳ (tần số) của sóng bằng chu kỳ(tần số) của nguồn và bằng chu kỳ (tần số) của tất cả các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng không đổi
C. Bước sóng:
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì .
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian là một chu kì vừa có tính tuần hoàn theo không gian là một bước sóng
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
d) Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( với 1 môi trường nhất định: v = const)
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
s
e. Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG
1. Sóng cơ
Khái niệm
Phân loại
Môi trường truyền sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Chu kỳ, tần số
Biên độ
Bước sóng
Tốc độ truyền sóng
Năng lượng
3. Công thức liên hệ
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
Các đặc trưng của sóng hình sin
a. Biên độ:
Là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (T), tần số (f) của sóng:
Là chu kỳ, tần dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tốc độ truyền sóng v:
Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
d. Buốc sóng
Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì dao động.
e. Năng lượng sóng:
Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. Vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang
B. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng
D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào dưới đây?
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Lỏng và khí
D. Khí và rắn
Bài tập vận dụng
Câu 5 : Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là ?
A. 1,0m
B. 2,0m
C. 0,5m
D. 0,25m
Bài tập vận dụng
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12A1.
hình ảnh
Vậy sóng cơ là gì ?
Khi nào ta yêu nhau
Sóng của Xuân Quỳnh
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Sóng bắt đầu từ đâu ?
Giáo viên : Lê phương Nam
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
O
M
Khi nguồn O dao động,
trên mặt nước xuất hiện những
vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ
lan rộng dần tạo thành sóng nước
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
O
Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
I/ SÓNG CƠ
2/ Định nghĩa
Soùng cô laø dao ñoäng cơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng.
Chú ý: sóng cơ không truyền được trong chân không
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
Truyền 1 dao động
Truyền nhiều dao động
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
- Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt môi trường chất lỏng.
Phương dao động
Phương truyền sóng
3. Sóng ngang
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
vùng bị Nén
vùng bị dãn
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ
4. Sóng dọc
-Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
-Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí
Phương dao động
Phương truyền sóng
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
Các đặc trưng của sóng hình sin
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
- Lúc t=0, A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng hướng xuống .
- Lúc t=T/4 pha dao động từ A truyền đến B
- Tương tự các thời điểm t = T/2 , t = 3T/4 , t = T thì sóng truyền đến C , D , E . . .
Xét quá trình truyền sóng từ điểm A
trên một sợi dây đàn hồi (hình vẽ ):
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
- Các phần tử trên dây đều dao động điều hòa.
- Chỉ có pha dao động lan truyền trên sợi dây còn các phần tử của sợi dây chỉ dao động tại chổ theo phương vuông góc với dây.
- Ở một thời điểm, hình ảnh sợi dây dạng hình sin.
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
a) Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
b) Chu kì (tần số)của sóng: Chu kỳ (tần số) của sóng bằng chu kỳ(tần số) của nguồn và bằng chu kỳ (tần số) của tất cả các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng không đổi
C. Bước sóng:
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì .
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian là một chu kì vừa có tính tuần hoàn theo không gian là một bước sóng
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
d) Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( với 1 môi trường nhất định: v = const)
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
s
e. Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
2. Các đặc trưng của sóng hình sin
NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG
1. Sóng cơ
Khái niệm
Phân loại
Môi trường truyền sóng
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng
Chu kỳ, tần số
Biên độ
Bước sóng
Tốc độ truyền sóng
Năng lượng
3. Công thức liên hệ
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
Các đặc trưng của sóng hình sin
a. Biên độ:
Là biên độ dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì (T), tần số (f) của sóng:
Là chu kỳ, tần dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
c. Tốc độ truyền sóng v:
Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động).
d. Buốc sóng
Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì dao động.
e. Năng lượng sóng:
Là năng lượng dao động của các phần tử của
môi trường mà sóng truyền qua.
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2.Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. Vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang
B. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng
D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào dưới đây?
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Lỏng và khí
D. Khí và rắn
Bài tập vận dụng
Câu 5 : Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là ?
A. 1,0m
B. 2,0m
C. 0,5m
D. 0,25m
Bài tập vận dụng
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 12A1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)