Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Chiên | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Chương II
TIẾT 12 - 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. Sĩng co
II. C�c d?c trung c?a m?t sĩng hình sin
III. Phuong trình sĩng.
tiết 13:SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG (T1)
I. SÓNG CƠ
1) Thí nghiệm:
Qua quan sát thí nghiệm hãy cho biết sóng là gì ?
2) D?nh nghia
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
* VD: Sóng nước ,Sóng âm...
- Vận tốc truyền sóng theo các phương khác nhau đều như nhau
3) Sĩng ngang
- Là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
Chú ý: Trừ sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.
4) Sóng dọc
- Là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.

*VD? Sóng âm... hay sóng nén dãn truyền dọc 1 lò xo.
- Sóng cơ không truyền được trong chân không
- Sóng dọc truyền được cả trong chất khi , chất lỏng và chất rắn
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1/ Sự truyền của một sóng hình sin.
- Các đỉnh sóng không cố định mà dịch chuyển theo phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN.
a) Biên độ A của sóng : là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b) Chu kì T của sóng: là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Đại lượng f = 1/T : tần số của sóng.
c) Tộc độ truyền sóng : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
Đối với một môi trường , tốc độ truyền sóng là không đổi.
d) Bước sóng λ : là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì
( hoặc là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng).
λ= v.T= v/f
e) Năng lượng của sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của moi trường có sóng truyền qua.
+) Giả sử phương trình dao động của nguồn O có biểu thức là: uo =Acos(ωt) = Acos(2πt/T).
+)Trong đó : u- li độ, A – biên độ, ω – tần số góc của nguồn, T- chu kì dao động của nguồn, t là thời gian dao động của nguồn O.
+) Sau khoảng thời gian Δt, sóng truyền từ O tới một điểm M trên phương truyền sóng, cách O một khoảng là x. Gọi v là vận tốc sóng, ta có: x = vΔt.
Như vậy: dao động tại M muộn hơn dao động tại O một khoảng thời gian Δt nên dao động của M tại thời điểm t sẽ giống như dao động của tại O vào thời điểm t1 = (t - Δt), do đó phương trình sóng tại M viết được:
III. Phương trình sóng
Vậy sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian
và trong không gian.
Thay Δt=x/v. và λ = vT và ta được:
uM = Acos(ωt1) = Acosω(t - Δt )
1. Chọn câu phát biểu đúng
A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không
D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang .
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG
2. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần số của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG
CÁC EM CÓ HIỂU BÀI KHÔNG?

Thưa thầy !….em k…h..ông hiểu gì !!!!! …
Trang 4
Trang 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Chiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)