Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Chia sẻ bởi Lưu Đức Lượng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ
VÀ SÓNG ÂM
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ
VÀ SÓNG ÂM
1. Sóng cơ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
4. Sóng dừng
2. Giao thoa sóng
3. Sóng âm
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1. Sóng cơ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Đ/n: là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường
vật chất theo thời gian.
VD: sóng mặt nước, sóng trong chất rắn…
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1. Sóng cơ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Sóng kết hợp:
2. Giao thoa sóng:
+ Đ/n: là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp xuất hiện
chỗ biên độ tăng cường, chỗ biên độ triệt tiêu.
Chú ý: giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng.
+ Nguồn kết hợp:
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Bụng: dao động với biên độ cực đại
sóng tới và sóng phản xạ cùng pha
3. Sóng dừng:
+ Đ/n: là sóng có nút và bụng cố định trong không gian
Nút: dao động với biên độ bằng 0
sóng tới và sóng phản xạ ngược pha
2. Giao thoa sóng
1. Sóng cơ học
M
I
Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1. Sóng cơ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Đ/n Hạ âm: có f < 16 Hz
Âm nghe được: có 16 Hz ≤ f ≤ 20.000 Hz
Siêu âm: f > 20.000 Hz
2. Giao thoa sóng
4. Sóng âm
+ Ba đặc trưng vật lý của âm
+ Sóng âm truyền được trong các chất: rắn, lỏng, khí
(trong một môi trường, ba âm trên đều truyền như nhau)
+ Ba đặc trưng sinh lý của âm
3. Sóng dừng
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Phiếu học tập số 1
3. Đ/n bước sóng theo pha dao động ?
………………………………………………………………………..
2. Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng ?
……………………………………………………………………….
Nhiệm vụ 1: dựa vào kiến thức sóng cơ học, hãy trả lời câu hỏi
1. So sánh tốc độ truyền sóng trong các chất rắn, lỏng, khí ?
………………………………………………………………………..
Dẫn chứng ?.................................................................................
Nhiệm vụ 2: Sóng hình sin truyền theo phương ngang như hình vẽ. Biết λ = 2m. Hỏi khoảng cách: giữa điểm A và E
giữa điểm K và E
K
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Phiếu học tập số 3
Nhiệm vụ 1: dựa vào kiến thức sóng âm, nêu sự liên quan giữa 3
đặc trưng sinh lý của âm với 3 đặc trưng vật lý của âm.
..........................................................................................................
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Nhiệm vụ 2: dựa vào miền nghe được hãy chọn đáp án đúng
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ 0 dB đến 130dB. D. Từ -10 dB đến 100 dB.

II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Trả lời phiếu học tập số 1
3. Đ/n bước sóng theo pha dao động : Là k/c gần nhất giữa 2 điểm trên một phương truyền dao động cùng pha.
2. Các đại lượng đặc trưng của sóng
A, f (T), v, λ
Nhiệm vụ 1:
So sánh tốc độ truyền sóng trong các chất rắn, lỏng, khí ?
………………………………………………………………………..
Nhiệm vụ 2: Sóng hình sin truyền theo phương ngang như hình vẽ. Biết λ = 2m. Suy ra khoảng cách giữa điểm A và E là λ = 2m
giữa điểm K và E là λ/2 = 1m
K
Dẫn chứng: áp tai xuống đất để nghe tiếng động
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Trả lời Phiếu học tập số 3
Nhiệm vụ 1: sự liên quan giữa 3 đặc trưng sinh lý của âm với 3 đặc trưng vật lý của âm.
Độ cao phụ thuộc vào Tần số âm
Độ to phụ thuộc vào cường độ âm (I) hoặc mức cường độ âm (L)
Lưu ý: miền nghe được (I) từ
Nhiệm vụ 2:
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ 0 dB đến 130dB. D. Từ -10 dB đến 100 dB.
- Âm sắc phụ thuộc vào A, f, bản chất âm nghĩa là vào đồ thị âm
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP
Phương trình sóng.
ở nguồn: u = Acost
ở M cách nguồn 1 khoảng x:
Bài tập sóng cơ.
+ Bài cơ bản:
VD: cho pt sóng tại một điểm là u = 2 cos (2t – 200x)
t (s) ; x (m) . Tìm v = ?
Giải:
ω = 2
= 1cm/s
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP
2. Bài tập giao thoa sóng
+ Bài cơ bản: cho cực đại, cực tiểu tìm 
Điểm M dđ cực đại:

Điểm M dđ cực tiểu:

VD: M cách 2 nguồn là

Giải:
M là cực đại nên:
M là cực đại thứ 4 nên k = ± 4
13 – 19 = - 4λ
Suy ra λ = 1,5 m
M dđ cực đại, giữa M và cực đại trung tâm có 3 cực đại khác.Tìm λ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP
3. Bài tập về sóng dừng
+ 2 đầu dây cố định:
Giải:
+ 1 đầu dây cố định, 1 đầu tự do:
VD: cho f = 400 Hz, l = 1m. Dây 2 đầu cố định. Giữa 2 đầu dây có 4 nút. Tìm v
Đ/s: 160m/s
II. VẬN DỤNG
k = bó; k + 1 = bụng = nút
k = bó = bụng; k + 1 = nút
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP
CỦNG CỐ
3. Bài tập về sóng dừng
1. Bài tập sóng cơ
2. Bài tập về giao thoa sóng
4. Bài tập về sóng âm
TÌM TÒI MỞ RỘNG
5. Cá nhân nhận tài liệu về nhà làm:
(có thể làm nhóm).
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Phiếu học tập số 2
Nhiệm vụ 1: dựa vào bài giao thoa sóng, hãy trả lời câu hỏi
Giả sử phương trình sóng ở hai nguồn u = Acosωt, hãy viết
phương trình sóng tại M ?
………………………………………………………………………..
Nhiệm vụ 2: Dựa vào bài sóng dừng, nêu điều kiện của dây để có sóng dừng trong 2 trường hợp.
TH1: dây hai đầu là nút (2 đầu cố định)
…………………………………………………………………………
+ Nếu sóng dừng trên dây thấy 3 nút có …?.. bó, có …?…bụng.
TH2: dây một đầu cố định (nút), một đầu tự do (bụng)
…………………………………………………………………………
+ Nếu sóng dừng trên dây thấy 5 bụng có …?.. bó, có …?…nút.
II. VẬN DỤNG
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Trả lời Phiếu học tập số 2
Nhiệm vụ 1:
Giả sử phương trình sóng ở hai nguồn u = Acosωt, thì
phương trình sóng tại M là:
Nhiệm vụ 2: điều kiện của dây để có sóng dừng
TH1: dây hai đầu là nút (2 đầu cố định)
…………………………………………………………………………
+ Nếu sóng dừng trên dây thấy 3 nút có …… .bó, có ………bụng.
TH2: dây một đầu cố định (nút), một đầu tự do (bụng)
…………………………………………………………………………
+ Nếu sóng dừng trên dây thấy 5 bụng có …... bó, có . ..nút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Đức Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)