Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Hằng | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
Người thực hiện:
- Hồ Thị Tuyên
- Đỗ Thị Minh Hằng
- Vũ Thị Mỹ Duyên
- Nguyễn Thanh Trinh
- Hồ Hoàng Yến Nhi
- Đỗ Hà Phương
Mở đầu bài học:
I, PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ. HỆ ĐƠN VỊ SI
1) Phép đo các đại lượng vật lí
Ví dụ:
Phép đo các đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng
cùng loại được quy ước làm đơn vị.
Công cụ thực hiện phép so sánh trên là dụng cụ đo, phép so
sánh trực tiếp qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
Phép đo gián tiếp là phép xác định một đại lượng vật lí thông
qua một công thức liên hệ với các đại lượng trực tiếp.
Đo chiều dài cái bàn:
+ Dùng thước để đo.
+ So sánh độ dài của thước với bàn.
Để đó vận tốc của 1 vật nào đó, ta có thể đo gián tiếp
bằng cách áp dụng công thức: v= s / t
I, PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ. HỆ ĐƠN VỊ SI
Đơn vị độ dài: mét (m)
Đơn vị thời gian: giây (s)
Đơn vị khối lượng: kilogam (kg)
Đơn vị nhiệt độ (K)
Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A)
Đơn vị cường độ sáng: canđêla (Cd)
Đơn vị lượng chất: mol (mol)
2) Đơn vị đo
Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản:
II, SAI SỐ PHÉP ĐO

Nguyên nhân gây ra sai số:

2. Sai số ngẫu nhiên: do các nguyên nhân không kiểm soát được, chẳng hạn do thao tác của người đo không chuẩn, điều kiện làm thí nghiệm không ổn định...
1. Sai số do dụng cụ đo: Là sự sai lệch do chính đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra. => Sai số hệ thống
II, SAI SỐ PHÉP ĐO
Công thức tính giá trị trung bình:
A = A1+A2+…+An
n
3. Giá trị trung bình

Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, A3, …, An
4. Cách xác định sai số của phép đo
Trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo => sai số tuyệt đối ứng với lần đo đó.
Trong trường hợp n<5, người ta chọn giá trị lớn nhất trong các sai số tuyệt đối.
Các kí hiệu A1,
… là những đai lượng không âm.
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần:


- Sai số tuyệt đối của phép đo:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Công thức
Sai số tuyệt đối
Sai số tuyệt đối
5) Cách viết kết quả đo:
- Kết quả đo đại lượng A là kết quả dưới dạng một khoảng giá trị, trong đó chắc chắn có chứa giá trị thực của đại lượng A:
- Chú ý: Sai số tuyệt đối thu được từ phép tính sai số thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa là hai chữ số có nghĩa, còn giá trị trung bình A được viết đến bậc thập phân tương ứng.
- Vd: Phép đo độ dài quãng đường s cho giá trị trung bình
với sai số là thì kết quả đo được là:

6) Sai số tỉ đối:
- Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo, tính bằng phần trăm:
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
Các quy tắc:
a, Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
b, Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Chú ý: + Nếu trong công thức vật lí xác định chứa các hằng số thì hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân, nghĩa là nhỏ hơn 1/10 tổng các sai số tỉ đối có mặt trong cùng công thức tính.
+ Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp phức tạp và các dụng cụ đo có độ chính xác cao thì người ta thường bỏ qua sai số dụng cụ.
* Các xác định sai số của phép đo gia tốc g trong CĐ rơi tự do:
Gia tốc được xác định bằng công thức:
Thực hiện đo 5 lần, xác định được s và t



Tính được


Ta có: thay số cụ thể từ các lần đo vào

=> Từ đó tính được
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)