Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Điệp | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Hãy đọc nhiệt độ đo được trên nhiệt kế?
TIẾT 12
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
Làm thế nào có thể biết được chiều dài và diện tích mặt bàn?
Phép đo: một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị
Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản:
+ độ dài: (m)
+ thời gian: (s)
+ khối lượng: (kg)
+ nhiệt độ: Kenvin (K)
+ CĐ dòng điện: Ampe (A)
+ CĐ sáng: canđêla (Cd)
+ Lượng chất: mol (mol)
Đơn vị đo
(Được suy ra từ đơn vị cơ bản)
+ Lực: N
N=kg.m/s2
+ Gia tốc: m/s2
+ Vận tốc: m/s
+ diện tích: m2
+ thể tích: m3
+ Coâng: J
J=N.m=kg.m2/s2.
+ Coâng suaát: W
W=J/s
Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo đo các đại lượng vật lí?
a. Sai số
Nguyên nhân
Khắc phục sai số hệ thống
- Chọn dụng cụ đo chính xác có độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo phù hợp.
- Trước khi đo phải hiệu chỉnh lại dụng cụ.
+ Mỗi lần đo:
c. Cách xác định sai số của phép đo: (sai số tuyệt đối)
+ Trung bình:
(3)
(2)
e. Sai số tỉ đối:
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Dùng đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001s để đo n lần thời gian vật rơi tự do, thu được kết quả như bảng
a. Tính giá trị trung bình và điền vào bảng
b. Viết kết quả phép đo
c. Tính sai số tỉ đối của phép đo
* Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng
2. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
* Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)