Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hải |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 11
Phong trào công nhân quốc tế
cuối TK 19 đầu TK 20
Bài 7
29.11.2004 DTCT
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Phong trào công nhân Âu Mỹ
1.Phong trào công nhân Tây Âu và Bắc Mỹ
2.Quốc tế II ( 1889 - 1914 )
II. Phong trào công nhân Nga đầu TK 20 và cách mạng Nga 1905 - 1907
1. Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga
2.Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
KHÁI QUÁT
Cuối TK 19 , mặc dù Công xã Pa ri thất bại (1871 ) , Quốc tế I đã giải tán ( 1876 ) , nhưng phong trào công nhân vẫn được duy trì là tiền đề cho việc thành lập Quốc tế II và cách mạng Nga 1905 - 1907 .
I. Phong trào công nhân Âu Mỹ
1.Phong trào công nhân Tây Âu và Bắc Mỹ
a. Các nước TB Âu Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN : càng tăng cường bóc lột
gc công nhân , làm mâu thuẫn giữa gc TS và gc công nhân càng gay gắt . Cuộc đấu tranh của gc công nhân càng mạnh thì giai cấp thống trị ( TS ) càng đàn áp và chia rẽ hàng ngũ công nhân .
Đức : Bixmac đưa ra đạo luật 10.1878 đặt Đảng XHDC và phong trào công nhân Đức ngoài vòng pháp luật .
Anh : các chủ TB đóng cửa nhà máy , mua chuộc các lãnh tụ công đoàn
Mỹ : gc TS tìm cách chia rẽ và xúi giục
BIỂU TÌNH 1.5.1892 Ở NEW YORK
công nhân chống lẫn nhau , còn lập ra tầng lớp công nhân quí tộc .
b. Cuộc đấu tranh của gc công nhân : bùng nổ mạnh mẽ , có lúc quyết liệt như :
Đức : từ 1890 , gc TS dùng thủ đoạn mua chuộc thay vì đàn áp công nhân .
Anh : năm 1889 , công nhân đấu tranh buộc chủ phải tăng lương .
Mỹ : đặc biệt là cuộc bãi công 1.5.1886 của công nhân thành phố Chicagô đòi gỉam giờ làm việc , từ đó ngày 1.5 là ngày Quốc tế lao động.
c.Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân ở mỗi nước ra đời :
Đức : 1875 Đảng XHDC Đức ra đời
Anh : 1890 Ủy ban đại biểu công nhân thành lập để bênh vực quyền lợi công nhân ? 1906 Đảng Công nhân ( Công đảng )
Pháp : 1879 Đảng Công nhân thành lập
1905 Đảng Xã hội ra đời , bị các phần tử cơ hội chủ nghĩa khống chế .
Mỹ : 1901 Đảng Xã hội thành lập .
SÁNG LẬP TỔ CHƯC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
CAC MAC
ENGHEN
2 . Quốc tế II ( 1889 - 1914 )
a.Sự thành lập
Cuối TK 19 , các chính đảng công nhân , các nhóm XHCN lần lượt ra đời ở nhiều nước , nên yêu cầu thành lập một Quốc tế mới trở nên tất yếu .
14.7.1889 , dưới sự lãnh đạo của Enghen và nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Baxti - 400 đại biểu công nhân ( 22 nước ) họp ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế II .
b.Hoạt động
Tăng cường phong trào công nhân có tính quần chúng
Thành lập chính đảng của gc Vô sản trong mỗi nước , đấu tranh giành chính quyền .
Chọn ngày 1.5 : làm ngày Quốc tế lao động - ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của gc Vô sản thế giới .
Quốc tế II hoạt đông chủ yếu dưới hình thức tổ chức những Đại hội , thông qua những nghị quyết đúng đắn do Enghen
ENGHEN
LÊNIN
lãnh đạo , góp phần quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân - thành lập các Đảng Vô sản ở mỗi nước .
Sau đó , trong QT II đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa những người Mac xit và những người theo Chủ nghĩa cơ hội về các vấn đề như:
Chế độ thuộc địa và chiến tranh ĐQ .
Những người cách mạng như Lê nin kiên quyết lên án sự xâm lược thuộc địa và chiến tranh ĐQ .
c. Hậu quả :
Quốc tế II đi dần đến chỗ phá sản - vì khi CTTG I bùng nổ , các Đảng trong Quốc tế đã ủng hộ các Chính phủ TS , ĐQ gây chiến tranh ĐQ ( trừ Đảng CNXHDC Nga lập 1898 là chống chiến tranh ĐQ )
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU TK 20 VÀ CÁCH MẠNG NGA 1905 - 1907
1.Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga
2.Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA đầu thế kỷ XX - CÁCH MẠNG 1905 - 1907 ở NGA
Plêkhanôp
LÊNIN
Chế độ Nga hoàng
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Nữ công nhân Nga kéo thuyền
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Sống cơ cực
PHONGTRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ CÁCH MẠNG NGA 1905 - 1907
1. Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới
a.Tình hình nước Nga : sau cuộc cải cách Nông nô 1861 nước Nga đi từ PK lên TB đến ĐQCN có chậm hơn các nước ĐQ khác (Anh, Pháp , Mỹ ..) - nhưng Công nghiệp cũng phát triển khá nhanh tạo điều kiện cho giai cấp công nhân tập trung cao ( 3,1 triệu công nhân) .
Do TB và PK Nga áp bức ,bóc lột công nhân tàn khốc , nên tinh thần đấu tranh cách mạng của gc Công nhân Nga lên cao với những cuộc bãi công , biểu tình liên tiếp bùng nổ .
. 1875 : Hội Liên hiệp công nhân Nam Nga thành lập .
. 1878 : Hội Liên hiệp công nhân Bắc Nga thành lập
. 1883 Plêkhanôp : truyền bá chủ nghĩa Mac vào phong trào công nhân Nga .
Plêkhanôp
b. Lênin đưa chủ nghĩa Mac vào phong trào công nhân Nga bằng cách lập ra Đảng công nhân XHDC Nga - là một Đảng vô sản kiểu mới trên thế giới ( 1898 ) .
c. Những người Bônsêvich và Mensêvich : 1903 tại Đại hội Đảng , đa số tán thành đường lối cách mạng của Lênin ( kiên quyết lật đổ Chính quyền TS tiến tới lập chuyên chính VS ) được gọi là những người Bônsêvich , thiểu số Cơ hội chủ nghĩa được gọi là Mensêvich .
LÊNIN
a.Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Ý nghĩa
2 . Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
Câu hỏi : Nguyên nhân làm bùng nổ Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga ?
2. Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
a. Nguyên nhân : đến đầu thế kỷ XX , chế độ PK Nga hoàng vẫn tồn tại , còn đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nhật - Nga , làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt với nhiều cuộc biểu tình , bãi công liên tiếp bùng nổ nhằm : đả đảo chế độ Nga hoàng và chiến tranh .
b. Diễn biến :
9.1.1905 : hàng vạn công nhân biểu tình trước Cung điện mùa đông , nhưng bị Nga hoàng đàn áp mạnh .
Ngày Chủ nhật đẫm máu 9.1.1905
Câu hỏi : Diễn biến Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga ?
9.1.1905
4.1905
6.1905 -> 11.1905
12.1905
1907
Cách mạng Nga 1905 - 1907
Pêtecbua
Do đó ngày 9.1.1905 được gọi là " Ngày chủ nhật đẩm máu " làm tiêu tan lòng tin của nhân dân , nên cách mạng bùng nổ toàn quốc chống chế độ PK Nga hoàng .
Đảng Công nhân XHDC Nga thông qua Luận cương cách mạng của Lênin , nêu rõ nhiệm vụ của gc Công nhân Nga lúc này là lãnh đạo cuộc CMDCTS đánh đổ chế độ PK Nga hoàng rồi tiến lên làm CMXHCN .
Từ tháng 6 đến tháng 11.1905 : phong trào cách mạng lên cao với các Xô viết được thành lập ở Pêtecbua và các thành phố khác .
Đến tháng 12.1905 : cách mạng lên đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva , nhưng cuối cùng bị thất bại vì lực lượng cách mạng còn yếu , phong trào cách mạng xuống dần và đến 1907 thì kết thúc .
Chiến hạm Pôtemkin
Khởi nghĩa vũ trang 12.1905 ở Matxcơva
Câu hỏi 3 : Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 - 1907 ?
Tính chất
Nguyên nhân thất bại
Ý nghĩa
c. Ý nghĩa lịch sử : có 3 ý nghĩa như sau
. Cách mạng 1905 - 1907 : là cuộc CMDCTS đầu tiên ở Nga , do gc Vô sản lãnh đạo , còn gọi là CMDCTS kiểu mới .
. Cách mạng 1905 - 1907 tại Nga thất bại do 4 nguyên nhân :
- Liên minh công nông chưa vững chắc .
- Quân đội ( Nga hoàng ) chưa theo hẵn cách mạng .
- Mensêvich phá hoại cách mạng .
- Các ĐQ Tây Âu còn giúp Nga hoàng đàn áp cách mạng
Tuy thất bại , nhưng cách mạng để lại nhiều bài học quí báu về : bãi công chính trị , khởi nghĩa vũ trang , thành lập Xô viết .
Cách mạng 1905 - 1907 góp phần thúc đẩy phong trào công nhân các nước Âu Mỹ , thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đứng lên chống phong kiến và Đế quốc ./.
LỊCH SỬ 11
Phong trào công nhân quốc tế
cuối TK 19 đầu TK 20
Bài 7
29.11.2004 DTCT
Phong trào công nhân quốc tế
cuối TK 19 đầu TK 20
Bài 7
29.11.2004 DTCT
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Phong trào công nhân Âu Mỹ
1.Phong trào công nhân Tây Âu và Bắc Mỹ
2.Quốc tế II ( 1889 - 1914 )
II. Phong trào công nhân Nga đầu TK 20 và cách mạng Nga 1905 - 1907
1. Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga
2.Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
KHÁI QUÁT
Cuối TK 19 , mặc dù Công xã Pa ri thất bại (1871 ) , Quốc tế I đã giải tán ( 1876 ) , nhưng phong trào công nhân vẫn được duy trì là tiền đề cho việc thành lập Quốc tế II và cách mạng Nga 1905 - 1907 .
I. Phong trào công nhân Âu Mỹ
1.Phong trào công nhân Tây Âu và Bắc Mỹ
a. Các nước TB Âu Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN : càng tăng cường bóc lột
gc công nhân , làm mâu thuẫn giữa gc TS và gc công nhân càng gay gắt . Cuộc đấu tranh của gc công nhân càng mạnh thì giai cấp thống trị ( TS ) càng đàn áp và chia rẽ hàng ngũ công nhân .
Đức : Bixmac đưa ra đạo luật 10.1878 đặt Đảng XHDC và phong trào công nhân Đức ngoài vòng pháp luật .
Anh : các chủ TB đóng cửa nhà máy , mua chuộc các lãnh tụ công đoàn
Mỹ : gc TS tìm cách chia rẽ và xúi giục
BIỂU TÌNH 1.5.1892 Ở NEW YORK
công nhân chống lẫn nhau , còn lập ra tầng lớp công nhân quí tộc .
b. Cuộc đấu tranh của gc công nhân : bùng nổ mạnh mẽ , có lúc quyết liệt như :
Đức : từ 1890 , gc TS dùng thủ đoạn mua chuộc thay vì đàn áp công nhân .
Anh : năm 1889 , công nhân đấu tranh buộc chủ phải tăng lương .
Mỹ : đặc biệt là cuộc bãi công 1.5.1886 của công nhân thành phố Chicagô đòi gỉam giờ làm việc , từ đó ngày 1.5 là ngày Quốc tế lao động.
c.Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân ở mỗi nước ra đời :
Đức : 1875 Đảng XHDC Đức ra đời
Anh : 1890 Ủy ban đại biểu công nhân thành lập để bênh vực quyền lợi công nhân ? 1906 Đảng Công nhân ( Công đảng )
Pháp : 1879 Đảng Công nhân thành lập
1905 Đảng Xã hội ra đời , bị các phần tử cơ hội chủ nghĩa khống chế .
Mỹ : 1901 Đảng Xã hội thành lập .
SÁNG LẬP TỔ CHƯC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
CAC MAC
ENGHEN
2 . Quốc tế II ( 1889 - 1914 )
a.Sự thành lập
Cuối TK 19 , các chính đảng công nhân , các nhóm XHCN lần lượt ra đời ở nhiều nước , nên yêu cầu thành lập một Quốc tế mới trở nên tất yếu .
14.7.1889 , dưới sự lãnh đạo của Enghen và nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Baxti - 400 đại biểu công nhân ( 22 nước ) họp ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế II .
b.Hoạt động
Tăng cường phong trào công nhân có tính quần chúng
Thành lập chính đảng của gc Vô sản trong mỗi nước , đấu tranh giành chính quyền .
Chọn ngày 1.5 : làm ngày Quốc tế lao động - ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của gc Vô sản thế giới .
Quốc tế II hoạt đông chủ yếu dưới hình thức tổ chức những Đại hội , thông qua những nghị quyết đúng đắn do Enghen
ENGHEN
LÊNIN
lãnh đạo , góp phần quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân - thành lập các Đảng Vô sản ở mỗi nước .
Sau đó , trong QT II đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa những người Mac xit và những người theo Chủ nghĩa cơ hội về các vấn đề như:
Chế độ thuộc địa và chiến tranh ĐQ .
Những người cách mạng như Lê nin kiên quyết lên án sự xâm lược thuộc địa và chiến tranh ĐQ .
c. Hậu quả :
Quốc tế II đi dần đến chỗ phá sản - vì khi CTTG I bùng nổ , các Đảng trong Quốc tế đã ủng hộ các Chính phủ TS , ĐQ gây chiến tranh ĐQ ( trừ Đảng CNXHDC Nga lập 1898 là chống chiến tranh ĐQ )
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU TK 20 VÀ CÁCH MẠNG NGA 1905 - 1907
1.Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga
2.Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA đầu thế kỷ XX - CÁCH MẠNG 1905 - 1907 ở NGA
Plêkhanôp
LÊNIN
Chế độ Nga hoàng
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Nữ công nhân Nga kéo thuyền
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Sống cơ cực
PHONGTRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ CÁCH MẠNG NGA 1905 - 1907
1. Sự thành lập Đảng Vô sản kiểu mới
a.Tình hình nước Nga : sau cuộc cải cách Nông nô 1861 nước Nga đi từ PK lên TB đến ĐQCN có chậm hơn các nước ĐQ khác (Anh, Pháp , Mỹ ..) - nhưng Công nghiệp cũng phát triển khá nhanh tạo điều kiện cho giai cấp công nhân tập trung cao ( 3,1 triệu công nhân) .
Do TB và PK Nga áp bức ,bóc lột công nhân tàn khốc , nên tinh thần đấu tranh cách mạng của gc Công nhân Nga lên cao với những cuộc bãi công , biểu tình liên tiếp bùng nổ .
. 1875 : Hội Liên hiệp công nhân Nam Nga thành lập .
. 1878 : Hội Liên hiệp công nhân Bắc Nga thành lập
. 1883 Plêkhanôp : truyền bá chủ nghĩa Mac vào phong trào công nhân Nga .
Plêkhanôp
b. Lênin đưa chủ nghĩa Mac vào phong trào công nhân Nga bằng cách lập ra Đảng công nhân XHDC Nga - là một Đảng vô sản kiểu mới trên thế giới ( 1898 ) .
c. Những người Bônsêvich và Mensêvich : 1903 tại Đại hội Đảng , đa số tán thành đường lối cách mạng của Lênin ( kiên quyết lật đổ Chính quyền TS tiến tới lập chuyên chính VS ) được gọi là những người Bônsêvich , thiểu số Cơ hội chủ nghĩa được gọi là Mensêvich .
LÊNIN
a.Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Ý nghĩa
2 . Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
Câu hỏi : Nguyên nhân làm bùng nổ Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga ?
2. Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
a. Nguyên nhân : đến đầu thế kỷ XX , chế độ PK Nga hoàng vẫn tồn tại , còn đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nhật - Nga , làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt với nhiều cuộc biểu tình , bãi công liên tiếp bùng nổ nhằm : đả đảo chế độ Nga hoàng và chiến tranh .
b. Diễn biến :
9.1.1905 : hàng vạn công nhân biểu tình trước Cung điện mùa đông , nhưng bị Nga hoàng đàn áp mạnh .
Ngày Chủ nhật đẫm máu 9.1.1905
Câu hỏi : Diễn biến Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga ?
9.1.1905
4.1905
6.1905 -> 11.1905
12.1905
1907
Cách mạng Nga 1905 - 1907
Pêtecbua
Do đó ngày 9.1.1905 được gọi là " Ngày chủ nhật đẩm máu " làm tiêu tan lòng tin của nhân dân , nên cách mạng bùng nổ toàn quốc chống chế độ PK Nga hoàng .
Đảng Công nhân XHDC Nga thông qua Luận cương cách mạng của Lênin , nêu rõ nhiệm vụ của gc Công nhân Nga lúc này là lãnh đạo cuộc CMDCTS đánh đổ chế độ PK Nga hoàng rồi tiến lên làm CMXHCN .
Từ tháng 6 đến tháng 11.1905 : phong trào cách mạng lên cao với các Xô viết được thành lập ở Pêtecbua và các thành phố khác .
Đến tháng 12.1905 : cách mạng lên đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva , nhưng cuối cùng bị thất bại vì lực lượng cách mạng còn yếu , phong trào cách mạng xuống dần và đến 1907 thì kết thúc .
Chiến hạm Pôtemkin
Khởi nghĩa vũ trang 12.1905 ở Matxcơva
Câu hỏi 3 : Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 - 1907 ?
Tính chất
Nguyên nhân thất bại
Ý nghĩa
c. Ý nghĩa lịch sử : có 3 ý nghĩa như sau
. Cách mạng 1905 - 1907 : là cuộc CMDCTS đầu tiên ở Nga , do gc Vô sản lãnh đạo , còn gọi là CMDCTS kiểu mới .
. Cách mạng 1905 - 1907 tại Nga thất bại do 4 nguyên nhân :
- Liên minh công nông chưa vững chắc .
- Quân đội ( Nga hoàng ) chưa theo hẵn cách mạng .
- Mensêvich phá hoại cách mạng .
- Các ĐQ Tây Âu còn giúp Nga hoàng đàn áp cách mạng
Tuy thất bại , nhưng cách mạng để lại nhiều bài học quí báu về : bãi công chính trị , khởi nghĩa vũ trang , thành lập Xô viết .
Cách mạng 1905 - 1907 góp phần thúc đẩy phong trào công nhân các nước Âu Mỹ , thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đứng lên chống phong kiến và Đế quốc ./.
LỊCH SỬ 11
Phong trào công nhân quốc tế
cuối TK 19 đầu TK 20
Bài 7
29.11.2004 DTCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)