Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đương |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 7
Tiết 12
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
- Nguyên nhân
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.
+ Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).
Nguyên nhân phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
- Nguyên nhân
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.
+ Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).
Nguyên nhân phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình này 1-5-1886 (Mỹ).
“”
“Bạn thử nghĩa xem trên trái đất này
Đổi một đồng lương bằng lao động khổ sai.
Cả cuộc đời ta vất vả vì sai?
Chẳng phải cho riêng ta: linh hồn và thân xác.
Các bạn hỡi! Muốn thoát khỏi cảnh đời tan nát.
Hãy đấu tranh vì cuộc sống hôm nay.
Hãy vươn mình vì hạnh phúc ngày mai.
Đòi cho được tám giờ ngày lao động!”
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
1879, Đảng công nhân Pháp.
1883, Nhóm giải phóng lao động Nga.
* Nhận xét:
+ Phong trào diễn ra ở hầu hết các nước tư bản Âu - Mỹ.
+ Lực lượng tham gia đông đảo.
+ Mức độ: công nhân đấu tranh quyết liệt.
+ Kết quả:
. Giành được một số quyền lợi về kinh tế và chính trị.
. Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914)
- Nguyên nhân
+ Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ.
+ Các tổ chức công nhân ra đời ở mỗi nước đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới.
Nguyên nhân?
Ngày 14-7-1889, Quốc tế hai được thành lập.
Tại Đại hội thành lập, Quốc tế thứ hai đã thông qua những nghị quyết nào? Nghị quyết nào quan trọng nhất?
- Hoạt động (1889-1914)
+ 1889-1895
+ 1895-1914
Trình bày hoạt động của Quốc tế hai?
Vì sao Quốc tế hai tan rã?
1. Lập niên biểu các cuộc đấu tranh tiêu biểu cuối TKXIX.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Các cuộc đấu tranh trên thu được những thắng lợi gì?
Bài 7
Tiết 12
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
- Nguyên nhân
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.
+ Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).
Nguyên nhân phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
- Nguyên nhân
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.
+ Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).
Nguyên nhân phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình này 1-5-1886 (Mỹ).
“”
“Bạn thử nghĩa xem trên trái đất này
Đổi một đồng lương bằng lao động khổ sai.
Cả cuộc đời ta vất vả vì sai?
Chẳng phải cho riêng ta: linh hồn và thân xác.
Các bạn hỡi! Muốn thoát khỏi cảnh đời tan nát.
Hãy đấu tranh vì cuộc sống hôm nay.
Hãy vươn mình vì hạnh phúc ngày mai.
Đòi cho được tám giờ ngày lao động!”
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
1879, Đảng công nhân Pháp.
1883, Nhóm giải phóng lao động Nga.
* Nhận xét:
+ Phong trào diễn ra ở hầu hết các nước tư bản Âu - Mỹ.
+ Lực lượng tham gia đông đảo.
+ Mức độ: công nhân đấu tranh quyết liệt.
+ Kết quả:
. Giành được một số quyền lợi về kinh tế và chính trị.
. Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX. QUỐC TÊ THỨ HAI
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914)
- Nguyên nhân
+ Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ.
+ Các tổ chức công nhân ra đời ở mỗi nước đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới.
Nguyên nhân?
Ngày 14-7-1889, Quốc tế hai được thành lập.
Tại Đại hội thành lập, Quốc tế thứ hai đã thông qua những nghị quyết nào? Nghị quyết nào quan trọng nhất?
- Hoạt động (1889-1914)
+ 1889-1895
+ 1895-1914
Trình bày hoạt động của Quốc tế hai?
Vì sao Quốc tế hai tan rã?
1. Lập niên biểu các cuộc đấu tranh tiêu biểu cuối TKXIX.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Các cuộc đấu tranh trên thu được những thắng lợi gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)