Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Cao Văn Sự |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1
Giáo viên : Cao Văn Sự
Kiểm tra bài cũ
3
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không tồn tại trong các nước đế quốc ?
A. Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đời sống xã hội.
B.Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau.
C. Tăng cường bóc lột đàn áp công nhân ; thi hành những chính sách đối ngoại, đối nội phản động.
D. Chú trọng đến quyền tự do, dân chủ của nhân dân lao động.
D
Câu 2:Hãy nêu đặc điểm của đế quốc Anh, Pháp ?
1. Anh: Đế quốc thực dân.
2. Pháp : Đế quốc cho vay nặng lãi .
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
Nội dung cần nắm
Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh ?
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ?
Vì sao phong trào phát triển mạnh ? Kết quả ?
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
Nước
Năm
Mục đích đấu tranh
Anh
Pháp
Mĩ
1889
1893
1886
Đòi tăng lương
Đòi quyền bầu cử Quốc hội
Đòi ngày làm 8 giờ
Em có nhận xét gì về phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX ?
+Qui mô, phạm vi đấu tranh
ở nhiều nước .
+Tính chất, hình thức phong
phú hơn
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
-ý thức giác ngộ giai cấp .
-Học thuyết Mác giành thắng lợi trong phong trào công nhân.
-Mác, Ăng-ghen với uy tín lớn lãnh đạo phong trào.
Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân ra đời :
+Đảng Xã hội dân chủ Đức.
+Đảng công nhân Pháp.
+Nhóm giải phóng lao động Nga.
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914 )
(Đọc thêm)
Nội dung cần nắm
-Hoàn cảnh ra đời .
-Hoạt động của Quốc tế.
Quốc tế hai ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Nhiều tổ chức , chính đảng của giai cấp công nhân ra đời đòi hỏi phải có tổ chức thống nhất lãnh đạo .
+Quốc tế thứ nhất hoàn thành nhiệm vụ và giải tán . Yêu cầu phải có tổ chức mới.
+Ngày 14-7-1889 Quốc tế thứ hai thành lập ở Pa-ri.
Bài 7, tiết 12: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914 )
(Đọc thêm)
Hoạt động của Quốc tế hai như thế nào ?
Giai đoạn (1889- 1895)
Dưới sự lãnh đạo của
Ăng –ghen , phong trào
công nhân phát triển
Mạnh và có sự thống
nhất chung .
Giai đoạn (1895 -1914)
Sau khi Ăng- ghen từ trần ,
Quốc tế hai xa rời đường
lối đấu tranh cách mạng
thỏa hiệp với tư sản.Năm
1914, Quốc tế hai tan rã.
11
Bài tập
Câu 1: Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhất của công nhân cuối thế kỉ XIX ?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn năm 1889.
B. Công nhân Pháp đòi bầu cử Quốc hội 1893.
C. Phong trào chống chủ nghĩa xét lại Béc-xtai-nơ ở Đức .
D. Cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 của công nhân Mĩ , tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
D
12
Bài tập
Câu 2: Quốc tế hai thành lập thời gian nào ? ở đâu?
A. Ngày 4-7-1789 , tai Luân Đôn.
B. Ngày 4-7-1789 , tại Béc lin.
C. Ngày 14-7-1890 , tại Mạc -xây.
D. Ngày 14-7-1889 , tại Pa-ri.
D
DẶN DÒ
1. Học bài (các câu hỏi phần I, bài 7 SGK)
2. Chuẩn bị bài – Bài 7, phần II
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
Gợi ý chuẩn bị bài:
Tiểu sử Lê-nin.
Nội dung cơ bản cương lĩnh của Đảng CNXHDC Nga.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa , tính chất của Cách mạng Nga 1905-1907.
TẠM BIỆT
Giáo viên : Cao Văn Sự
Kiểm tra bài cũ
3
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không tồn tại trong các nước đế quốc ?
A. Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đời sống xã hội.
B.Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau.
C. Tăng cường bóc lột đàn áp công nhân ; thi hành những chính sách đối ngoại, đối nội phản động.
D. Chú trọng đến quyền tự do, dân chủ của nhân dân lao động.
D
Câu 2:Hãy nêu đặc điểm của đế quốc Anh, Pháp ?
1. Anh: Đế quốc thực dân.
2. Pháp : Đế quốc cho vay nặng lãi .
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
Nội dung cần nắm
Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh ?
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ?
Vì sao phong trào phát triển mạnh ? Kết quả ?
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
Nước
Năm
Mục đích đấu tranh
Anh
Pháp
Mĩ
1889
1893
1886
Đòi tăng lương
Đòi quyền bầu cử Quốc hội
Đòi ngày làm 8 giờ
Em có nhận xét gì về phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX ?
+Qui mô, phạm vi đấu tranh
ở nhiều nước .
+Tính chất, hình thức phong
phú hơn
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
-ý thức giác ngộ giai cấp .
-Học thuyết Mác giành thắng lợi trong phong trào công nhân.
-Mác, Ăng-ghen với uy tín lớn lãnh đạo phong trào.
Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân ra đời :
+Đảng Xã hội dân chủ Đức.
+Đảng công nhân Pháp.
+Nhóm giải phóng lao động Nga.
Tiết 12, bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914 )
(Đọc thêm)
Nội dung cần nắm
-Hoàn cảnh ra đời .
-Hoạt động của Quốc tế.
Quốc tế hai ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Nhiều tổ chức , chính đảng của giai cấp công nhân ra đời đòi hỏi phải có tổ chức thống nhất lãnh đạo .
+Quốc tế thứ nhất hoàn thành nhiệm vụ và giải tán . Yêu cầu phải có tổ chức mới.
+Ngày 14-7-1889 Quốc tế thứ hai thành lập ở Pa-ri.
Bài 7, tiết 12: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX . QUỐC TẾ THỨ HAI
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
( Đọc thêm)
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914 )
(Đọc thêm)
Hoạt động của Quốc tế hai như thế nào ?
Giai đoạn (1889- 1895)
Dưới sự lãnh đạo của
Ăng –ghen , phong trào
công nhân phát triển
Mạnh và có sự thống
nhất chung .
Giai đoạn (1895 -1914)
Sau khi Ăng- ghen từ trần ,
Quốc tế hai xa rời đường
lối đấu tranh cách mạng
thỏa hiệp với tư sản.Năm
1914, Quốc tế hai tan rã.
11
Bài tập
Câu 1: Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhất của công nhân cuối thế kỉ XIX ?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn năm 1889.
B. Công nhân Pháp đòi bầu cử Quốc hội 1893.
C. Phong trào chống chủ nghĩa xét lại Béc-xtai-nơ ở Đức .
D. Cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 của công nhân Mĩ , tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
D
12
Bài tập
Câu 2: Quốc tế hai thành lập thời gian nào ? ở đâu?
A. Ngày 4-7-1789 , tai Luân Đôn.
B. Ngày 4-7-1789 , tại Béc lin.
C. Ngày 14-7-1890 , tại Mạc -xây.
D. Ngày 14-7-1889 , tại Pa-ri.
D
DẶN DÒ
1. Học bài (các câu hỏi phần I, bài 7 SGK)
2. Chuẩn bị bài – Bài 7, phần II
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
Gợi ý chuẩn bị bài:
Tiểu sử Lê-nin.
Nội dung cơ bản cương lĩnh của Đảng CNXHDC Nga.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa , tính chất của Cách mạng Nga 1905-1907.
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)