Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Phong trào công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai
- Ở Anh:
Nhiều cuôc bãi công lớn đã diễn ra. Cuôc đấu tranh tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn (1899).
Cuộc đấu tranh có 40.000 công nhân tham gia đã làm tê liệt cảng Luân Đôn, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa đến thủ đô và việc bốc dỡ hàng hóa ở cảng.
Cuộc bãi công kéo dài và diễn ra quyết liệt đã gây chấn động lớn ở châu Âu
- Ở Pháp: Năm 1893, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử quốc hội (Có 50 đại biểu)
- Ở Đức:
+ Năm 1890 công nhân cũng giành thắng lợi trong bầu cử quốc hội.
+ Năm 1889 thợ mỏ vùng Rua đấu tranh chống lại giới chủ.
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
- Ở Austraylia: thợ mỏ vùng Wyalong New South Wales biểu tình đòi làm 8h một ngày
- Năm 1877, công nhân xe lửa bãi công,lan rộng ra 17 bang
- Ngày 1/5/1882, công nhân New York biểu tình:
- Năm 1886, có nhiều cuộc bãi công nổ ra trong toàn quốc.
- Đặc biệt, ngày 1/5/1886, 350.000 công nhân tổng đình công với 5000 cuộc đấu tranh lan ra trên 11.000 nhà máy.
Tiêu biểu nhất là ở Tp Chi-ca-gô. 40.000 ngưòi không đến nhà máy. Họ tổ chức Mittinh, biểu tình với biểu ngữ: “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày. Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi”.
Mĩ:
? Qua những tư liệu và hình ảnh trên, Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX , so với trước năm 1971 (Về số lượng, quy mô; về phạm vi; về tính chất) ?
Về số lượng, quy mô: có rất nhiều cuộc đấu tranh lớn với hàng nghìn người tham gia.
Về Phạm vi: Diễn ra ở nhiều nước trên thế giới, ở nhiều thành phố.
Về tính chất: quyết liệt, xung đột, đổ máu.
Tóm lại: so với thời kì trước năm 1871, phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX đã phát triển rộng rãi hơn, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước:
PT công n hân phát triển hơn
1871
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN + CHỦ NGHĨA MÁC
các tổ chức, chính đảng của giai cấp công nhân ra đời:
Năm 1875, đảng xã hội dân chủ Đức ra đời.
Năm 1879, đảng công nhân Pháp được thành lập
Năm 1883, nhóm giải phóng lao động Nga được thành lập
Năm 1890, ủy ban đại biểu công nhân Anh ra đời
?Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác đã dẫn tới kết quả gì?
a.Hoàn cảnh ra đời:
Do yêu cầu có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo thống nhất các tổ chức chính đảng công nhân ở các nước.
b.Sự thành lập:
Ngày 14/7/1789, quốc tế được thành lập ở Pa-ri, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.
c. Hoạt động của quốc tế:
- Giai đoạn 1 (1889-1895):
- Giai đoạn 2 (1889-1914):
- Năm 1914, Quốc tế thứ hai tan rã
- Nguyên nhân tan rã:
- Do Ang ghen mất, bọn cơ hội dần chiếm ưu thế.
- Bị phân hóa, chia rẽ về mặt tư tưởng đường lối
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai?
Ngày 14/3/1883, Mác qua đời. Ăng ghen phải đảm nhận vai trò lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1814)
Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Phong trào công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai
- Ở Anh:
Nhiều cuôc bãi công lớn đã diễn ra. Cuôc đấu tranh tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn (1899).
Cuộc đấu tranh có 40.000 công nhân tham gia đã làm tê liệt cảng Luân Đôn, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa đến thủ đô và việc bốc dỡ hàng hóa ở cảng.
Cuộc bãi công kéo dài và diễn ra quyết liệt đã gây chấn động lớn ở châu Âu
- Ở Pháp: Năm 1893, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử quốc hội (Có 50 đại biểu)
- Ở Đức:
+ Năm 1890 công nhân cũng giành thắng lợi trong bầu cử quốc hội.
+ Năm 1889 thợ mỏ vùng Rua đấu tranh chống lại giới chủ.
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
- Ở Austraylia: thợ mỏ vùng Wyalong New South Wales biểu tình đòi làm 8h một ngày
- Năm 1877, công nhân xe lửa bãi công,lan rộng ra 17 bang
- Ngày 1/5/1882, công nhân New York biểu tình:
- Năm 1886, có nhiều cuộc bãi công nổ ra trong toàn quốc.
- Đặc biệt, ngày 1/5/1886, 350.000 công nhân tổng đình công với 5000 cuộc đấu tranh lan ra trên 11.000 nhà máy.
Tiêu biểu nhất là ở Tp Chi-ca-gô. 40.000 ngưòi không đến nhà máy. Họ tổ chức Mittinh, biểu tình với biểu ngữ: “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày. Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi”.
Mĩ:
? Qua những tư liệu và hình ảnh trên, Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX , so với trước năm 1971 (Về số lượng, quy mô; về phạm vi; về tính chất) ?
Về số lượng, quy mô: có rất nhiều cuộc đấu tranh lớn với hàng nghìn người tham gia.
Về Phạm vi: Diễn ra ở nhiều nước trên thế giới, ở nhiều thành phố.
Về tính chất: quyết liệt, xung đột, đổ máu.
Tóm lại: so với thời kì trước năm 1871, phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX đã phát triển rộng rãi hơn, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước:
PT công n hân phát triển hơn
1871
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN + CHỦ NGHĨA MÁC
các tổ chức, chính đảng của giai cấp công nhân ra đời:
Năm 1875, đảng xã hội dân chủ Đức ra đời.
Năm 1879, đảng công nhân Pháp được thành lập
Năm 1883, nhóm giải phóng lao động Nga được thành lập
Năm 1890, ủy ban đại biểu công nhân Anh ra đời
?Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác đã dẫn tới kết quả gì?
a.Hoàn cảnh ra đời:
Do yêu cầu có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo thống nhất các tổ chức chính đảng công nhân ở các nước.
b.Sự thành lập:
Ngày 14/7/1789, quốc tế được thành lập ở Pa-ri, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.
c. Hoạt động của quốc tế:
- Giai đoạn 1 (1889-1895):
- Giai đoạn 2 (1889-1914):
- Năm 1914, Quốc tế thứ hai tan rã
- Nguyên nhân tan rã:
- Do Ang ghen mất, bọn cơ hội dần chiếm ưu thế.
- Bị phân hóa, chia rẽ về mặt tư tưởng đường lối
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai?
Ngày 14/3/1883, Mác qua đời. Ăng ghen phải đảm nhận vai trò lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1814)
Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)