Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Huỳnh Phước Khang | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Bài 5:
Các Nước Châu Á Trước Nguy Cơ xâm Lược Từ Các Nước Tư Bản Phương Tây
Phần Trình Bày Của Nhóm Vui Vẻ
Trường THCS Thị Trấn, Tỉnh Kiên Giang
I.Châu Á trước sự Xâm Lược Của Thực Dân Phương Tây
-Xác Định Các Nước Châu Á Trên Lược Đồ
-Tình Hình Các Nước Châu Á Trước Nguy Cơ Xâm Lược Của Thực Dân Pháp
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Nông nghiệp sa sút. Nhiều cuộc khẩn hoang được tổ chức khá quy mô, nhưng cuối cùng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào. Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến. Đê điều không được chăm sóc.Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
Công thương nghiệp bị đình đốn; xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn khuyến khích cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.
Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn , làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.



Trước Lúc Đó Thì Châu Á là Một Châu Lục giàu Tài Nguyên, Đông Dân,Lại Là các nước Phong Kiến Suy yếu trở Thành Miếng Mồi Ngon Của Các Nước đế Quốc Phương Tây
II. Ấn Độ Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
Thực dân ANH đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quaû?
Thế kỉ XVI, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập Châu Á, đặc biệt là Ấn Độ.
- Dẫn đến sự tranh giành thuộc địa của Anh - Pháp
Kết quả: Anh độc chiếm và đặt ách thống trị, áp bức bóc lột nặng nề Ấn Độ.
Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ. Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.


II. Ấn Độ Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ ?
Và điều đó để lại hậu quả gì ?
Nhận xét: Gía trị lương thực xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng. ANH chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến đời sống nhân dân
HẬU QUAÛ:
Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kềm hãm không phát triển được.
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng ,chết đói hàng loạt.
II. Ấn Độ Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
Xã hội Ấn Độ nảy sinh những mâu thuẫn nào?
Mâu thuẫn giữa Ấn Độ với thực dân ANH  Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
III. Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng dân Tộc Của Nhân Dân Ấn Độ
1. Nguyên nhân:
Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh khiến cho nhân dân Ấn Độ căm phẫn gay gắt.


Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh
IV. Các Cuộc Phong Trào Đấu Tranh Tiêu Biểu
a. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay
(1857-1859) : m? d?u
phong tr�o gi?i phĩng d�n t?c:
- XI-PAY là tên gọi
những đội quân người
Ấn Độ đánh thuê cho
đế quốc ANH . Họ là
những người nghèo khổ
phải đi lính để kiếm sống
Nên gọi là khởi nghĩa Xi-
Pay.
ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa thực dân , giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
V. Vì Sao Khởi Nghĩa Thất Bại
_ Vì l�nh d?o kh?i nghia l� nh?ng th�nh ph?n qu�
t?c phong ki?n, v?a thi?u kh? nang v� tinh th?n
chi?n d?u v?a d? dao d?ng.

_ Nh�n d�n chua k?t th�nh m?t kh?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Phước Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)