Bai 7: phep toan bieu thuc cau lenh gan

Chia sẻ bởi Phan Thị Phương Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bai 7: phep toan bieu thuc cau lenh gan thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP
BÀI TOÁN – THUẬT TOÁN – CÂU LỆNH GÁN
TIẾT
7
[email protected]
NỘI DUNG
[email protected]
I- LÝ THUYẾT
Phép toán:
Phép toán số học
Phép toán quan hệ
Phép toán logic

2. Biểu thức
Biểu thức số học
Biểu thức quan hệ
Biểu thức logic

3. Câu lệnh gán:
:= [;]

[email protected]
I - LÝ THUYẾT
4. Một số thủ tục và hàm chuẩn:
Nhóm thủ tục và hàm chuẩn đối với các biến kiểu nguyên:
- Nhóm thủ tục chuẩn: Inc(x); Dec(x); Inc(x,y); Dec(x,y).
- Nhóm hàm chuẩn: SQR(x); Pred(x); Succ(x); Random(N);
b. Nhóm hàm chuẩn đối với các biến kiểu thực: Abs(x); ArcTan(x); Exp(x); ln(x); Sin(x); Cos(x); pi; Int(x); Sqr(x); Sqrt(x); Randommize; Round(x); Trunc(x);
c. Nhóm hàm chuẩn trả về giá trị logic: Odd(x);
[email protected]
I- LÝ THUYẾT
4. Một số thủ tục và hàm chuẩn:

d) Nhóm thủ tục và hàm chuẩn đối với biến kiểu kí tự:

+ Nhóm thủ tục chuẩn: Inc(x); Dec(x).

+ Nhóm hàm chuẩn: Chr(x); Ord(ch); Pred(ch);
Succ(ch); UpCase(ch).
[email protected]
II- BÀI TẬP
Bài 1: Viết lại các biểu thức sau từ dạng toán học sang biểu diễn tương ứng trong Pascal:


1.
2.
3.
Biểu thức toán học:
Biểu thức Pascal:
1. (1+x)/sqr(x)*x
2. (x>=-1) and (x<=1)
3. (-b+sqrt(a*a - b*b))/(2*a)+b/a
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 2: Xác định giá trị và kiểu của các biểu thức sau với EPXI:=6 và FRE:=3.5
A. 102 DIV 25 ->
B. EPXI * FRE ->
C. FRE – EPXI ->
D. 69 MOD EPXI ->
4: kiểu số nguyên
21.0: kiểu số thực
-2.5: kiểu số thực
3: kiểu số nguyên
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 3: Khai báo: Var alpha: Integer; delta: real; 2 biến này có thể nhận những giá trị nào sau đây:

a) ABS(-4.77)
b) CHR(67)
c) ORD(`E`)
d) PRED(`L`)
e)SQRT(16)
f) SUCC(`i`)
g) ODD(23-6)
h)ROUND(4.55)
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 3: Khai báo: Var alpha: Integer; delta: real; 2 biến này có thể nhận những giá trị nào sau đây:

a) ABS(-4.77) -> 4.77: kiểu số thực
b) CHR(67) -> ‘C’ : kiểu ký tự
c) ORD(`E`) -> 69: kiểu số nguyên
d) PRED(`L`) -> ‘K’: kiểu kí tự
e)SQRT(16) -> 4.0: kiểu số thực
f) SUCC(`i`) -> ‘j’ - > : kiểu ký tự
g) ODD(23-6) -> : true: kiểu logic
h)ROUND(4.55)-> 5 : kiểu số nguyên
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 3: Khai báo: Var alpha: Integer; delta: real; 2 biến này có thể nhận những giá trị nào sau đây:

Trả lời:
Biến alpha có thể nhận các giá trị: c,h
Biến delta có thể nhận các giá trị: a,e
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 4: Một chương trình Pascal có thể sử dụng các biến sau:

Biến a dùng để lưu trữ giá trị là tuổi của một người nào đó.
Biến DTin dùng để lưu trữ giá trị là điểm của môn Tin.
Biến XL: dùng để lưu trữ giá trị ‘G’, ‘K’, ‘T’ hoặc ‘Y’ .
a/ Hãy viết khai báo các biến trên.
b/Viết các lệnh gán cho mỗi biến một giá trị thích hợp.
[email protected]
BÀI TẬP
Bài 4: Một chương trình Pascal có thể sử dụng các biến sau:

a/ Hãy viết khai báo các biến trên.
Var a: byte; DTin:Real; XL:Char;
b/Viết các lệnh gán cho mỗi biến một giá trị thích hợp.
A:=16;
DTin:=9.0;
XL:=‘G’;
[email protected]
CŨNG CỐ
Good Luck!
www.thpt-dongha-quang tri.edu.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Phương Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)