Bài 7. Nitơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đào Trang | Ngày 10/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

C
C
A. MỞ ĐẦU
Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm V

N
P
As
Sb
Bi
7
15
33
51
83
5
5
5
5
5
II. Tính kim loại giảm , phi kim tăng khi đi từ
trên xuống dưới trong một phân nhóm chính.
I. Các nguyên tố trên được xếp trong cùng
một phân nhóm chính do chúng đều có
cấu hình e : [ Khí hiếm] ns2np3 ?
III. Nitơ là nguyên tố có tính phi kim rõ rệt, độ
âm điện lớn nhất trong nhóm
Với các phát biểu sau:
a. I, II, III đều đúng
c. I, II, III đều sai
b. I, II: đúng; III sai
d. I, III: đúng; II sai
PNC V
Kết luận:
Các nguyên tố : N , P , As , Sb , Bi ( PNC V )

- Đều có cấu hình e chung ở lớp ngoài cùng là: ns2np3.
Nên có 5e lớp ngoài cùng

- Trong một phân nhóm chính:
Từ trên xuống tính Phi kim giảm, tính kim loại tăng.

- Nitơ là nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất
trong nhóm.
Không khí
trong tầng đối lưu :
78%: Nitơ
21%: Oxi
1%: Gồm
0,9%: Ar
0,03%:CO2
0,07%: H2
H2Oh, O3,
Ne, He,
Kr, Xe
B. NITƠ
Daniel Rutherford
Daniel Rutherford tách Nitơ từ không khí năm 1772
( Không khí trên một kilomet vuông bề mặt trái đất
có khoảng 8 triệu tấn Nitơ )
1s22s22p3
N
14
N2
0
20
40
60
80
100
99,63%
0,37%
Do độ âm điện của N bằng 3 chỉ nhỏ hơn so
với Flo, Oxi . Nên trong hợp chất với 2 nguyên
tố này Nitơ có số oxihoá dương.
Giải thích
Trong những hợp chất với nguyên tố nào thì Nitơ
có số oxihoá dương. Vì sao?
Các dạng số oxihoá của Nitơ:
- 3 0 +1 +2 +3 +4 +5
N2
O2
0
20
40
60
80
100
99,63%
0,37%
99,63%
0,37%
Để thu khí N2 , hãy cho biết trường hợp nào sau khi cho khí vào, ống nghiệm chứa đầy khí. Giải thích
Khí N2 ( M = 28) nhẹ hơn không khí ( M = 29 ) . Do đó bình chứa đầy khí N2 không thể để ngửa được .
Giải thích
1.
2.
Kết luận:
- N2 khí không màu, không mùi, không vị.
Chiếm khoảng 4/5 không khí, nhẹ hơn không khí
( D = 1,25g/ml)
Tan ít trong nước, Hoá lỏng ở -195,80C
và hoá rắn ở -2100C.
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Các dạng số oxihoá của N:
- 3 0 +1 +2 +3 +4 +5
N2
N2 : Thể hiện tính khử và tính oxihoá
N2 có liên kết ba nên phân tử N2 rất bền. N2 trơ ở nhiệt
độ thường, hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao có xúc tác.
N2 + 3H2
4000C
Xt: Fe
2NH3
?
=
1. Tác dụng với Hydro
0
-3
+ Q
2. Tác dụng với Oxi :
N2 + O2
+2
?
- Q
2NO
0
30000C
3. Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ thuờng, nitơ chỉ tác dụng với kim loại liti, tạo thành liti nitrua:
6Li + N2 → 2Li3N
- Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với một số kim loại như: Ca, Mg, Al,…
- Trong các phản ứng với hidro và kim loại, số oxi hóa của nitơ giảm : nitơ thể hiện tính oxi hóa
Giải thích tại sao ở nhiệt độ cao NH3 không bền với nhiệt , trái lại NO rất bền với nhiệt .
Xét 2 phản ứng tổng hợp NH3 và NO :
+ Q
– Q
Khi , p/ứng di chuyển theo là nguyên nhân tại sao ở nhiệt độ càng cao thì NH3 bị phân tích dễ dàng , còn NO thì càng sinh ra nhiều hơn.
tăng nhiệt độ
chiều thu nhiệt
Giải thích:
* Ở nhiệt độ cao Nitơ có thể hoá hợp với một
số đơn chất tạo ra các số oxihoá khác nhau.
Các dạng số oxihoá của Nitơ:

- 3 0 +1 +2 +3 +4 +5
NH3
N2
N2O
NO
N2O3
NO2
N2O5
Daniel Rutherford tách Nitơ
từ không khí năm 1772
( Không khí trên một kilomet vuông bề mặt trái đất
có khoảng 8 triệu tấn Nitơ )
Hạ nhiệt độ xuống rất thấp để không khí hoá lỏng.
Sau đó nâng nhiệt độ đến – 1960C thì N2 bay lên
( O2 có nhiệt độ sôi cao hơn -1830C )
Phân đoạn không khí lỏng
?
N2 + 2H2O
NH4NO2 =
 Với các phát biểu sau :
I/ Khi tác dụng với hidro , nitơ thể hiện tính khử .
II/ Khi tác dụng với oxi , nitơ thể hiện tính oxi hóa .
a/ I , II đều đúng
c/ I đúng , II sai
b/ I , II đều sai
d/ I sai , II đúng
Với hidro , nitơ nhận điện tử nên thể hiện tính oxi hóa :
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Với oxi , nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính khử :
N2 + O2 ⇌ 2NO
–3
+2
0
0
Nitơ tham gia phản ứng với oxi cần điều kiện nào sau đây :
a/ Sấm sét hay tia lửa điện .
b/ Nhiệt độ trên 3000OC .
c/ Nhiệt độ 500OC .
d/ a , b đều đúng .
Giải thích
Ở điều kiện bình thường , nitơ rất trơ . Chỉ có những điều kiện đặc biệt như trên , phân tử nitơ mới bị phân tích thành nguyên tử để cho phản ứng với oxi .
1. Làm bài tập : 5,6,7/32 (SgK)
2. Xem bài Amoniac. Cần chú ý:

So sánh được tính chất vật lý với N2.
Nêu bật điểm giống và khác nhau trong tính chất
hoá học của NH3 và N2.
15
2
16
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đào Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)