Bài 7. Nitơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Nitơ
Dành cho học sinh lóp 11 THPT
(2 tiết)
Nitơ
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
IV. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
V. ứng dụng
I. Cấu tạo phân tử
Cấu hình: 1s22s22p3
N + N N N
.
.
.
.
.
2s2
2p3
2p3
2s2
Công thức cấu tạo:
N ? N
.
.
.
.
ii. tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí.
Hoá lỏng ở -1960C, hoá rắn ở -2100C.
Tan rất ít trong nước ở 200C.
Không duy trì sự cháy và sự sống.
iii. tính chất hoá học
Nhận xét:
* Vì có liên kết 3 với năng lượng liên kết lớn nên N2 rất bền ở nhiệt độ thường N2 trơ về mặt hoá học, nhưng ở nhiệt độ cao N2 trở nên hoạt động hơn.
* Độ âm điện: N(3,0)1. tính ôxi hoá
a. Tác dụng với h2
N2 + H2 2NH3 H=-92kJ
b. Tác dụng với kim loại
6Li + N2 2Li3N
3Mg + N2 Mg3N2
0 -3
t0, p cao
xt
0 -3
0 -3
t0 cao
2. tính khử
Tác dụng với ôxi
N2 + O2 2NO H=+180kJ
Điều kiện phản ứng: 30000C hoặc hồ quang điện
2NO + O2 2NO2
không màu màu nâu
0 +2
+2 +4
iv. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
Trạng thái thiên nhiên
ở dạng tự do: N2 chiếm khoảng 80% thể tích không khí
N2 thiên nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị: N (99,63%) và N (0,37%)
ở dạng hợp chất: có nhiều trong diêm tiêu (NaNO3), có trong protein.
14
7
15
7
iv. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
2. điều chế
A. Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 N2 + 2H2O
(NaNO2+NH4Cl)
Dành cho học sinh lóp 11 THPT
(2 tiết)
Nitơ
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
IV. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
V. ứng dụng
I. Cấu tạo phân tử
Cấu hình: 1s22s22p3
N + N N N
.
.
.
.
.
2s2
2p3
2p3
2s2
Công thức cấu tạo:
N ? N
.
.
.
.
ii. tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí.
Hoá lỏng ở -1960C, hoá rắn ở -2100C.
Tan rất ít trong nước ở 200C.
Không duy trì sự cháy và sự sống.
iii. tính chất hoá học
Nhận xét:
* Vì có liên kết 3 với năng lượng liên kết lớn nên N2 rất bền ở nhiệt độ thường N2 trơ về mặt hoá học, nhưng ở nhiệt độ cao N2 trở nên hoạt động hơn.
* Độ âm điện: N(3,0)
a. Tác dụng với h2
N2 + H2 2NH3 H=-92kJ
b. Tác dụng với kim loại
6Li + N2 2Li3N
3Mg + N2 Mg3N2
0 -3
t0, p cao
xt
0 -3
0 -3
t0 cao
2. tính khử
Tác dụng với ôxi
N2 + O2 2NO H=+180kJ
Điều kiện phản ứng: 30000C hoặc hồ quang điện
2NO + O2 2NO2
không màu màu nâu
0 +2
+2 +4
iv. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
Trạng thái thiên nhiên
ở dạng tự do: N2 chiếm khoảng 80% thể tích không khí
N2 thiên nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị: N (99,63%) và N (0,37%)
ở dạng hợp chất: có nhiều trong diêm tiêu (NaNO3), có trong protein.
14
7
15
7
iv. Trạng thái thiên nhiên và điều chế
2. điều chế
A. Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 N2 + 2H2O
(NaNO2+NH4Cl)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)