Bài 7. Nitơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trọng | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI NÀY SỬ DỤNG RẤT NHIỀU HIỆU ỨNG
N2
Chương II
Tiết 16
Giáo Viên : NGUYỄN VĂN TRỌNG
Lớp : 11D1
Bài NITƠ
7 N
15 P
33As
83Bi
51Sb
Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V:
Tên ntố
KH
Z
Cấu hình electron
Bán kính
ĐÂĐ
Nitơ
Photpho
Asen
Antinom
Bitmut
7
15
33
51
83
0,7A0
3,0
[Kr] 4d10 5s2 5p3
[He] 2s2 2p3
[Ne] 3s2 3p3
[Ar] 4s2 4p3
[Xe] 4f145d10 6s2 6p3
1,1A0
1,21A0
1,41A0
1,46A0
2,1
2,0
1,8
1,8
Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm => Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
*Theo chiều tăng điện tích hạt nhân:
*Đặc điểm của lớp eletron ngoài cùng:
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
đều có 5 eletron: 3 độc thân
KLNT
CTCT
I/Tính chất vật lí
2/Tính khử:
1/Trong công nghiệp
2/Trong phòng thí nghiệm
VI/ Bài mới
IV/ Bài tập
III/ Điều chế
14
C.h.e
1s2 2s2 2p3
N2
N?N
Bài
CTPT
II/ Tính chất hóa học
a/Taùc duïng vôùi H2
VI/ Bài tập về nhà
Câu 1
Câu 4
Câu 2
1/Tính oxi hoá:
b/Taùc duïng vôùi kim loaïi maïnh
Nitơ hoạt động hơn, tácdụng với một số chất.
Ở nhiệt độ thường, Nitơ hoạt động kém.
Câu 3
CÔNG THỨC CẤU TẠO
Sự hình thành phân tử N2
N ? N
N
N
Công thức cấu tạo
Công thức electron
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- N2 chiếm 4/5 thể tích không khí.
- Khí không màu, không mùi, không vị, không độc, nhẹ hơn không khí.
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở -195,80C, hóa rắn ở -2100C .
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Trong các cách thu khí Nitơ sau cách nào đúng, Vì sao?
N2
N2
H2O
Không khí
A
B
Vì: Nitơ tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em đã chọn đúng !
TÁC DỤNG VỚI H2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
-3
+1
0
Chất oxh
Chất khử
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
Nồng độ chất phản ứng
Áp suất
Nhiệt độ
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI MẠNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
VD N2 + 3 Mg = Mg3N2 ( Magie nitrua)
t0C
0
-3
+2
0
C. oxh
C. khử
Tạo muối nitrua
TÁC DỤNG VỚI OXI
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
+2
-2
0
Chất oxh
Chất khử
0
+4
- 2
Chất khử
+2
Khi tiếp xúc với không khí thì NO bị hóa nâu:
Màu nâu đỏ
Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ cao:
Không màu
* Hãy nhận biết các khí: N2, O2, NH3, NO, NO2 .
* Hãy giải thích câu ca dao sau: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
CÁC OXIT KHÁC CỦA NITƠ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
N2O3
Số oxi hóa tăng dần
Các số oxi hóa khác nhau của nitơ
Đi nitơ trioxit hoặc nitơ (III) oxit
N2O
Ở nhiệt độ cao, nitơ có thể hóa hợp với một số đơn chất
Đinitơ oxit hoặc nitơ (I) oxit
Đi nitơ pentoxit hoặc nitơ (V) oxit hoặc anhiđrit nitric
(Không điều chế từ phản ứng trực tiếp của N2 và O2)
N2O5
ĐIỀU CHẾ TRONG CÔNG NGHIỆP
t< -1960 C
-1960 C
-1830 C
Giai đoạn 1: Hạ nhiệt độ không khí xuống dưới - 196 0C
O2
N2
ĐIỀU CHẾ TRONG CÔNG NGHIỆP
Giai đoạn 2: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
t< -1960 C
-1960 C
-1830 C
O2
N2
Khí N2
Khí O2
ĐIỀU CHẾ

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Lấy dung dịch bão hòa NaNO2 trộn với dung dịch bão hòa NH4Cl cho vào ống nghiệm và lắp dụng cụ như hình vẽ:
Cách tiến hành
Dd NaNO2
Dd NH4Cl
H2O
BÀI TẬP

Câu 3/ Hãy nhận biết các khí sau: N2, O2, SO2, CO2
Dẫn lần lượt một ít các khí trên vào dung dịch Br2, khí nào làm mất màu dung dịch Br2 thì khí đó là SO2 Br2 + 2H2O + SO2 = 2 HBr + H2SO4
Các khí còn lại tiếp tục dẫn qua dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm đục nước vôi trong thì khí đó là CO2:
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O Hai khí còn lại đưa que diêm đang cháy vào, khí làm que diêm bùng cháy thì đó là O2, còn N2 tắt que diêm.
Cách tiến hành
Câu 1/ Nếu đem một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp N2 , H2 và một ít bột sắt nung ở 4500 C, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì:
B/ P giảm
C/ P không giảm, không tăng
A/ P tăng
D/ Số mol hỗn hợp tăng
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Câu 2/
Trong phản ứng tổng hợp NH3 các phương pháp nhằm thu được lượng NH3 lớn nhất là:
C/ Giảm nhiệt độ ( không quá thấp)
B/ Tăng áp suất.
D/Tất cả đều đúng.

A/ Tăng nồng độ N2, H2 , giảm nồng độ NH3.
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em đã chọn đúng !
Câu 4( Bài tập 5 sgk)/ Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51 g NH3 , biết rằng hiệu suất phản ứng là 25%.
Bài giải
Phương trình phản ứng xảy ra
N2 + 3 H2 2 NH3 mol 1,5 4,5 3 Vì hiệu suất phản ứng la � 25% Số mol khí Nitơ cần dùng
n = = 6 ( mol)
Thể tích N2 cần lấy là
V = 6 . 22,4 = 134,4 (l)
số mol khí H2 cần dùng là

n = = 18 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng
V = 18 . 22,4 = 403,2 (l)
H2
H2
N2
N2
Giải các bài tập sách giáo khoa.

Câu 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
N2 ? NH3 ? NH4Cl ? N2 ? NO ? NO2 ? HNO3

Câu 2/Trộn 2,8 lit(đkc) hỗn hợp A gồm NO, N2 với V lit O2 (vừa đủ) thì sau phản ứng thấy thể tích thu được bằng 5/6 tổng thể tích A và oxi cho vào.
a/ Tính % thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Các thể tích đo trong cùng điều kiện.
b/ Tính V?
*CÂU HỎI
AMONIAC
Câu 1/ Viết công thức electron, công thức phân tử - dự đoán tính chất hóa học của phân tử NH3 và giải thích?
Câu 2/ Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của NH3?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)