Bài 7. Nitơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đạt | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tử nitơ và photpho.
_ Cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và photpho.
_ So sánh tính phi kim của nitơ và phopho.
Dỏp ỏn:
Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hoá học của nitơ.
Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của nitơ.
NITƠ
NITƠ
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
IV. ứng dụng và
điều chế
Từ cấu hình e của nguyên tử nitơ hãy mô tả đặc điểm liên kết trong phân tử nitơ?
I. Cấu tạo phân tử:
Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s2/2s22p3






Như vậy:
_ Phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử.
_ Hai nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau bằng một liên kết ba.
Cụng th?c c?u t?o:
I
II. Tính chất vật lí
Là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
Hơi nhẹ hơn không khí ( d N2/kk = 28/29 ).
ít tan trong nước.
Không duy trì sự cháy, sự sống.

xem
Hóy d? doỏn tớnh ch?t hoỏ h?c
c?a nito ?
Dựa vào:

* đặc điểm cấu tạo phân tử nitơ.
* độ âm điện của nguyên tử nitơ.
* các số oxi hoá có thể có của nitơ.
I
II
III
III. Tính chất hoá học
ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoá học nhưng ở
nhiệt độ cao, nitơ trở nên hoạt động hơn.
x (N) < x (O) < x (F) = 4
các mức oxi hoá của nitơ:




N2
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
1. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với hiđro (di?u ki?n to, p, xỳc tỏc thớch h?p)



0 0 -3 +1
Chất khử: H2 Chất oxi hoá: N2
b. Tác dụng với kim loại -> tạo hợp chất nitrua:
ở nhiệt độ thường, nitơ chỉ tác dụng với kim loại Liti
0 0 +1 -3
6 Li + N2 -> 2 Li3N ( liti nitrua )
3 2
ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với một số kim loại hoạt động như Mg, Ca, Al .


Nhận xét:
Trong các phản ứng với hiđro và kim loại hoạt động, nitơ đóng vai trò là chất oxi hoá, số oxi hoá giảm từ 0 xuống -3.
2. Tính khử
Tác dụng với oxi ( t0 = 30000C ).
0 0 +2 -2
Chất khử: N2 Chất oxi hoá: O2
2
ph?n ?ng
Điều chế
IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế và ứng dụng:
1) Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở 2 dạng
Dạng tự do, nitơ chiếm khoảng 80%V không khí.

Dạng hợp chất, có trong khoáng vật NaNO3 (diêm tiêu)
Ngoài ra còn có trong thành phần của protein, axit nucleic và
nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên.
2) Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:

NH4NO2 (bão hoà) -> N2 + 2 H2O
( hoặc có thể bằng hỗn hợp dd Natri nitrit NaNO2 bão hoà và amoni clorua NH4Cl bão hoà )
b. Trong công nghiệp:

Không khí gồm
xem
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
N2 chiếm 80%V
O2 chiếm 20%V
T0 = -1960C
T0 = -1830C
3. ứng dụng
Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được dùng để tổng hợp amoniac, phân đạm, axit nitric.
Tạo môi trường trơ phục vụ mục đích kĩ thuật và nghiên cứu.

Câu hỏi 1: Bằng thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có lẫn các tạp chất:
a. Clo
b. Hiđro clorua
c. Hiđro sunfua
Hãy viết phương trình phản ứng tương ứng
Túm l?i
a
d
c
b
Câu hỏi 3: Cho biết những khẳng định nào là SAI về nitơ:

a. Là chất khí không màu, nhẹ hơn không khí.
b. N2 ít tan trong nước, không duy trì sự sống
và sự cháy.
c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường.
d. Vừa có tính oxi hóa, vưà có tính khử.
e. Khi đốt N2 trong không khí thu được khí NO không màu,
khí này hoá nâu trong không khí.
BTVN: 2, 3, 6 - SGK trang 57.
Tính khử
(với hiđro, kim loại)
Tính oxi hoá
(với oxi)
N2

CÔ GÁI NITƠ

Em là cô gái Nitơ
Tên thật Azot anh ngờ làm chi
Không màu cũng chẳng vị gì
Sự cháy, sự sống chẳng duy trì trong em
Cho dù không giống Oxygen
Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai
Nhà em ở chu kì 2
Có 5 electron ngoài cùng bao che
Mùa đông cho tới mùa hè
Nhớ ô thứ 7 nhớ về thăm em
Bìmh thường em ít người quen
Người ta vẫn bảo . sao trầm thế cô

Cứ như dòng họ khí trơ !
Ai mà ngỏ ý làm ngơ sau đành
Tuổi em 14 xuân xanh
Vội chi tính chuyện yến oanh làm gì
Thế rồi năm tháng trôi đi
Có anh bạn trẻ oxi gần nhà
Bình thường anh chẳng lân la
Nhưng khi giông tố đến nhà tìm em
Gần nhau rồi cũng nên quen
Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngay


Không bền với chất khí này
Bị oxy hoá sinh liền ngay tức thì
Thêm một nguyên tử oxi(NO2)
Thêm màu nâu đậm, chất nào đậm hơn
Bơ vơ cuộc sống cô đơn
Thuỷ tề thấy vậy bắt luôn về nhà
Gọi ngay hoàng tử nước ra
Ghép luôn chồng vợ thật là ác thay
(2NO2 +H2O ? HNO3 + HNO2)


Hờn đâu bốc khói lên đầy
Nên tim em chịu chua cay một bề
Đêm giông tố rét tràn về
Oxi chẳng được cận kề bên em!
Vì cùng dòng họ phi kim
Cho nên cô bác hai bên bực mình


Ô xi từ đó buồn tình
Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ
(2NO ----> N2 + O2)
Em là cô gái ni tơ
Lâu nay em vẫn mong chờ tình yêu.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !

HẸN GẶP LẠI LẦN SAU !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)