Bài 7. Nitơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tân Yên 1 - Ngô Xá - Tân Yên - Bắc giang
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 11 NITƠ GV: Nguyễn Việt Nam Tổ Hóa - Sinh Trường THPT Tân Yên số 1 Mục tiêu bài giảng:
Mục tiêu bài giảng 1. Người học hiểu rõ cấu tạo phân tử Nitơ 2. Hiểu tính oxi hóa và tính khử của Nitơ Trang bìa:
Bơm khí Nitơ Khí nitơ có duy trì sự sống không? Có độc không? Trong không khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? Quan sát hiện tượng! Tính chất vật lý
Câu hỏi 1:
- Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước của nitơ? - Tính tỷ khối dN2/k2 ? Từ đó cho biết N2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Bảng tính chất vật lý:
II/ Tính chất vật lý Trạng thái tự nhiên và Ứng dụng
1. Trạng thái tự nhiên:
Em cho biết trạng thái thiên nhiên của nitơ ở dạng tự do và dạng hợp chất? Kết luận: Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất. - ở dạng tự do, khí nitơ chiếm 4/5 thể tích của không khí. - ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất (vd: NaNO3). 2. Ứng dụng trong đời sống:
Phân đạm Bơm khí Nitơ Bảo quản mẫu trong Nitơ lỏng Nitơ được sử dụng trong sản xuất và đời sống Cấu tạo nguyên tử, phân tử Nitơ
Câu hỏi 2:
Sử dụng bảng tuần hoàn, em hãy xác định các thông tin cơ bản về nguyên tử N: Nguyên tử:
Thông tin cơ bản về nguyên tố Nitơ Câu hỏi 3:
Hãy viết công thức electron và CTCT phân tử Nitơ? cho biết đặc điểm và độ bền liên kết trong phân tử Nitơ? Phân tử nitơ:
Cấu tạo phân tử Nitơ Kết luận: 1. Phân tử Nitơ được tạo thành từ 2 nguyên tử N, liên kết giữa chúng là lk ba thuộc loại LK CHT không cực. 2. Đặc điểm liên kết ba: rất bền vững (ở 3000 độ C chưa bị phá hủy rõ rệt) Tính chất hóa học
Tình huống: Tính chất hóa học
- 3 - 3 0 2 5 Câu hỏi 4: Em có nhận xét gì về độ âm điện của nitơ (so với ôxi, flo) từ đó dự đoán khả năng hoạt động hoá học của nitơ. Khi nào nitơ thể hiện tính ôxi hoá? tính khử? Tính chất nào trội hơn? Nhận xét: Nitơ hoạt động hơn ở nhiệt độ cao: thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh; thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh (tính oxi hóa trội hơn do N độ âm điện lớn) Câu hỏi 4:
Bằng các phản ứng hoá học (với H2, Ca, O2…) em hãy chứng minh Nitơ có tính ôxi hoá và tính khử; Nhận xét về sự thay đổi số ôxh của nitơ trong các phản ứng đó? Tính oxi hóa:
1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với Hidro (xt: Fe) Canxi Nitrua Amoniac Kết luận: Nitơ thể hiện tính OXI HÓA khi tác dụng với kim loại hoạt động và Hidro, thể hiện số oxi hóa âm Tính khử:
Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, mang số oxh dương Bài tập
Bài tập 1:
1. Khí N2 tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây ?
Phân tử nitơ có liên kết ion
Phân tử có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn
Phân tử nitơ có liên kết cộng hóa trị không có cực
Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Bài tập 2:
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhôm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử? 2. Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 22,4 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. Điều chế Nitơ
Trong PTN:
Trong CN:
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 11 NITƠ GV: Nguyễn Việt Nam Tổ Hóa - Sinh Trường THPT Tân Yên số 1 Mục tiêu bài giảng:
Mục tiêu bài giảng 1. Người học hiểu rõ cấu tạo phân tử Nitơ 2. Hiểu tính oxi hóa và tính khử của Nitơ Trang bìa:
Bơm khí Nitơ Khí nitơ có duy trì sự sống không? Có độc không? Trong không khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? Quan sát hiện tượng! Tính chất vật lý
Câu hỏi 1:
- Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước của nitơ? - Tính tỷ khối dN2/k2 ? Từ đó cho biết N2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Bảng tính chất vật lý:
II/ Tính chất vật lý Trạng thái tự nhiên và Ứng dụng
1. Trạng thái tự nhiên:
Em cho biết trạng thái thiên nhiên của nitơ ở dạng tự do và dạng hợp chất? Kết luận: Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất. - ở dạng tự do, khí nitơ chiếm 4/5 thể tích của không khí. - ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất (vd: NaNO3). 2. Ứng dụng trong đời sống:
Phân đạm Bơm khí Nitơ Bảo quản mẫu trong Nitơ lỏng Nitơ được sử dụng trong sản xuất và đời sống Cấu tạo nguyên tử, phân tử Nitơ
Câu hỏi 2:
Sử dụng bảng tuần hoàn, em hãy xác định các thông tin cơ bản về nguyên tử N: Nguyên tử:
Thông tin cơ bản về nguyên tố Nitơ Câu hỏi 3:
Hãy viết công thức electron và CTCT phân tử Nitơ? cho biết đặc điểm và độ bền liên kết trong phân tử Nitơ? Phân tử nitơ:
Cấu tạo phân tử Nitơ Kết luận: 1. Phân tử Nitơ được tạo thành từ 2 nguyên tử N, liên kết giữa chúng là lk ba thuộc loại LK CHT không cực. 2. Đặc điểm liên kết ba: rất bền vững (ở 3000 độ C chưa bị phá hủy rõ rệt) Tính chất hóa học
Tình huống: Tính chất hóa học
Hãy xác định số oxi hóa của N trong các chất sau:
NH3 Ca3N2 N2 NO HNO3
Bằng các phản ứng hoá học (với H2, Ca, O2…) em hãy chứng minh Nitơ có tính ôxi hoá và tính khử; Nhận xét về sự thay đổi số ôxh của nitơ trong các phản ứng đó? Tính oxi hóa:
1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với Hidro (xt: Fe) Canxi Nitrua Amoniac Kết luận: Nitơ thể hiện tính OXI HÓA khi tác dụng với kim loại hoạt động và Hidro, thể hiện số oxi hóa âm Tính khử:
Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, mang số oxh dương Bài tập
Bài tập 1:
1. Khí N2 tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây ?
Phân tử nitơ có liên kết ion
Phân tử có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn
Phân tử nitơ có liên kết cộng hóa trị không có cực
Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Bài tập 2:
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhôm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử? 2. Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 22,4 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. Điều chế Nitơ
Trong PTN:
Trong CN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)