Bài 7. Nitơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm Thúy
Kiểm tra bài cũ
Phiếu học tập số 1
Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 7. Hãy
1. Viết cấu hình electron của X?
2. Xác định vị trí ( ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong BTH?
3. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
4. Viết CT electron, CTCT và CTPT của X?
ĐÁP ÁN
1. Cấu hình e: 1s22s22p3
2. Vị trí trong BTH
ở ô thứ 7 ( z = 7)
thuộc chu kì 2 (có 2 lớp e)
thuộc nhóm VA (có 5e ở lớp ngoài cùng, thuộc nguyên tố p)
3. X là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng
4.
CTelectron: X X
CTCT: X≡X
CTPT: X2
Daniel Rutherford
tách Nitơ từ không khí
năm 1772
( Không khí trên 1 km2 bề mặt trái đất
có khoảng 8 triệu tấn Nitơ )
Sơ lược về nitơ
Trong luận án tiến sĩ y học công bố năm 1772, Daniel Rutherford đã công bố kết quả tìm ra khí nitơ trong không khí mà ông gọi là "không khí lỏng". Dưới chuông thuỷ tinh, ông đốt cháy những chất có chứa cacbon và dùng dung dịch kiềm để thu hết khí CO2 tạo thành. Ông nhận xét phần không khí còn lại không cháy được và không thở được.
- Nhiều nhà khoa học đã quan sát được tính chất của khí nitơ là không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
- Vì vậy khí này có 3 tên gọi khác nhau để phản ánh tính chất của nó: nitrogen - có nghĩa là sinh ra nitrat; alcaligen - có nghĩa là sinh ra kiềm ( tức sinh ra amoniac, lúc đó amoniac có tên là kiềm bay hơi; azot – có nghĩa là không có sự sống. Hiện nay, danh từ azot có trong ngôn ngữ tiếng Pháp và Nga, còn nitrogenium là trong tiếng Anh, Italia, Tây Ban Nha.
Nitơ
Tiết 10 – Bài 7
Chương 2. Nitơ - Photpho
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
N2
O2
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên
99,63%
0,37%
Không khí
trong tầng đối lưu :
78%: Nitơ
21%: Oxi
1%: Gồm
0,9%: Ar
0,03%:CO2
0,07%: H2
H2Oh, O3,
Ne, He,
Kr, Xe
III. Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
Tính
oxi hóa
Tính chất
hóa học
Tính
khử
III. Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
Phiếu học tập số 2
III. Tính chất hóa học
Kết luận:
Tính chất hóa học cơ bản của nitơ
+ vừa oxi hóa ( t/d với kim loại và H2)
+ vừa khử ( t/d với O2)
Chú ý: Các oxit khác như: N2O , N2O3 , NO2, N2O5 không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi .
N2
IV.Ứng dụng
Không khí
không khí khô
Không có CO2
không khí lỏng
N2
Ar
O2
-1960C
-1860C
-1830C
VI. Điều chế
Trong công nghiệp
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Nguyên tử N có 2 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e
B. Số hiệu nguyên tử của N bằng 7
C. 3e ở phân lớp 2p của nguyên tử N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác
D. Cấu hình e của nguyên tử N là 1s22s22p5 và nito là nguyên tố p
Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
A. Nito không duy trì sự hô hấp vì nito là khí độc
B. Vì có liên kết ba nên phân tử N2 rất bền và ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động N2 thể hiện tính khử
D. Số oxi hóa của Nito trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+,NO3-, NO2- lần lượt là +3, +4, -3, +5, +3
Câu 3: Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 ?
A.11,2 lit B.5,6 lit
C.3,5 lit D.2,8 lit
D?n dũ v? nh
- Ôn lại các kiến thức đã học:
+ Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Nito
+ Tính chất hoá học của Nito
- BTVN: 1,2,3,4,5 (T31/sgk)
Chuẩn bị bài: “Amoniac và muối amoni”, tìm hiểu:
+ Đặc điểm cấu tạo và tính chất của amoniac
+ Phương pháp điều chế amoniac
Chúc các em học tốt
Kiểm tra bài cũ
Phiếu học tập số 1
Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 7. Hãy
1. Viết cấu hình electron của X?
2. Xác định vị trí ( ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong BTH?
3. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
4. Viết CT electron, CTCT và CTPT của X?
ĐÁP ÁN
1. Cấu hình e: 1s22s22p3
2. Vị trí trong BTH
ở ô thứ 7 ( z = 7)
thuộc chu kì 2 (có 2 lớp e)
thuộc nhóm VA (có 5e ở lớp ngoài cùng, thuộc nguyên tố p)
3. X là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng
4.
CTelectron: X X
CTCT: X≡X
CTPT: X2
Daniel Rutherford
tách Nitơ từ không khí
năm 1772
( Không khí trên 1 km2 bề mặt trái đất
có khoảng 8 triệu tấn Nitơ )
Sơ lược về nitơ
Trong luận án tiến sĩ y học công bố năm 1772, Daniel Rutherford đã công bố kết quả tìm ra khí nitơ trong không khí mà ông gọi là "không khí lỏng". Dưới chuông thuỷ tinh, ông đốt cháy những chất có chứa cacbon và dùng dung dịch kiềm để thu hết khí CO2 tạo thành. Ông nhận xét phần không khí còn lại không cháy được và không thở được.
- Nhiều nhà khoa học đã quan sát được tính chất của khí nitơ là không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
- Vì vậy khí này có 3 tên gọi khác nhau để phản ánh tính chất của nó: nitrogen - có nghĩa là sinh ra nitrat; alcaligen - có nghĩa là sinh ra kiềm ( tức sinh ra amoniac, lúc đó amoniac có tên là kiềm bay hơi; azot – có nghĩa là không có sự sống. Hiện nay, danh từ azot có trong ngôn ngữ tiếng Pháp và Nga, còn nitrogenium là trong tiếng Anh, Italia, Tây Ban Nha.
Nitơ
Tiết 10 – Bài 7
Chương 2. Nitơ - Photpho
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
N2
O2
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên
99,63%
0,37%
Không khí
trong tầng đối lưu :
78%: Nitơ
21%: Oxi
1%: Gồm
0,9%: Ar
0,03%:CO2
0,07%: H2
H2Oh, O3,
Ne, He,
Kr, Xe
III. Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
Tính
oxi hóa
Tính chất
hóa học
Tính
khử
III. Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
Phiếu học tập số 2
III. Tính chất hóa học
Kết luận:
Tính chất hóa học cơ bản của nitơ
+ vừa oxi hóa ( t/d với kim loại và H2)
+ vừa khử ( t/d với O2)
Chú ý: Các oxit khác như: N2O , N2O3 , NO2, N2O5 không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi .
N2
IV.Ứng dụng
Không khí
không khí khô
Không có CO2
không khí lỏng
N2
Ar
O2
-1960C
-1860C
-1830C
VI. Điều chế
Trong công nghiệp
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Nguyên tử N có 2 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e
B. Số hiệu nguyên tử của N bằng 7
C. 3e ở phân lớp 2p của nguyên tử N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác
D. Cấu hình e của nguyên tử N là 1s22s22p5 và nito là nguyên tố p
Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
A. Nito không duy trì sự hô hấp vì nito là khí độc
B. Vì có liên kết ba nên phân tử N2 rất bền và ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động N2 thể hiện tính khử
D. Số oxi hóa của Nito trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+,NO3-, NO2- lần lượt là +3, +4, -3, +5, +3
Câu 3: Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 ?
A.11,2 lit B.5,6 lit
C.3,5 lit D.2,8 lit
D?n dũ v? nh
- Ôn lại các kiến thức đã học:
+ Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Nito
+ Tính chất hoá học của Nito
- BTVN: 1,2,3,4,5 (T31/sgk)
Chuẩn bị bài: “Amoniac và muối amoni”, tìm hiểu:
+ Đặc điểm cấu tạo và tính chất của amoniac
+ Phương pháp điều chế amoniac
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)