Bài 7. Nitơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ PP DẠY HỌC HỢP TÁC
2015
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
1. Khái niệm:
Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic là một tổ hợp PPDH phức hợp bao gồm nhiều PPDH (như thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu, ...) liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau trong đó phương pháp xây dựng bài toán ơrixtic (tình huống có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo.
Dạy học nêu vấn đề có khả năng xâm nhập vào hầu hết các PPDH khác, làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn.
Ví dụ:
PP thuyết trình, PP đàm thoại, ... nếu quán triệt tiếp cận PP này thì sẽ trở thành thuyết trình ơrixtic, đàm thoại ơrixtic, ...
2015
2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic.
Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt bài toán nêu vấn đề ơrixtic (chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm).
Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề.
Trong quá trình giải quyết vấn đề học sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo.
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
2015
3. Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic
Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic là công cụ trung tâm và chủ đạo của dạy học nêu vấn đề- ơrixtic, có các đặc điểm sau:
- Phải xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết và vừa sức đối với người học.
- Phải chứa đựng một chướng ngại nhận thức mà người giải phải tìm tòi phát hiện chứ không thể dùng sự tái hiện hay sự thực hiện thao tác đơn thuần để tìm ra lời giải.
- Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán tìm tòi cần được cấu trúc lại một cách sư phạm để thực hiện được đồng thời cả 2 tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất phát từ cái quen biết và không có lời giải chuẩn bị sẵn).
2015
4. Tình huống có vấn đề (xuất phát)
4.1. Định nghĩa
4.2. Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề
4.3. Các cách xây dựng tình huống có vấn đề
Cách 1: Tình huống nghịch lý - bế tắc
Cách 2: Tình huống lựa chọn
Cách 3: Tình huống tại sao
2015
Tình huống có vấn đề trong dạy học là trạng thái tâm lý đặc biệt của học sinh khi họ gặp mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự họ chấp nhận và có nhu cầu, có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó bằng tìm tòi tích cực, sáng tạo, kết quả là họ nắm được cả kiến thức và phương pháp giành kiến thức.
Định nghĩa tình huống có vấn đề
2015
Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề
Có mâu thuẫn nhận thức: có tồn tại một vấn đề mà trong đó bộc lộ mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, chủ thể phải ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua. Điều chưa biết đó sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vấn đề.
Gây ra nhu cầu nhận thức: Tình huống đặt ra phải kích thích, gây được hứng thú nhận thức đối với HS, tạo cho HS tự giác và tích cực trong hoạt động nhận thức.
Phù hợp với khả năng của học sinh: Tình huống có vấn đề nên bắt đầu từ cái quen thuộc, bình thường, đã biết (từ vốn kiến thức cũ của học sinh, từ những hiện tượng thực tế..) mà đi đến cái bất thường (kiến thức mới) một cách bất ngờ nhưng logic.
2015
Các cách xây dựng tình huống có vấn đề
Nguyên tắc chung: Dựa vào sự không phù hợp giữa kiến thức đã có của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết nhiệm vụ mới.
Cách thứ nhất: Tình huống nghịch lý - bế tắc
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiến thức học sinh đã có không phù hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với thực nghiệm. Vấn đề đưa ra mới nhìn thì thấy dường như vô lý, trái với những nguyên lý đã công nhận chúng.
2015
Có thể algorit hoá quá trình tạo tình huống có vấn đề theo cách này thành 3 bước như sau:
Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan bằng cách cho học sinh nêu lại một kết luận, một qui tắc... đã học.
Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thí nghiệm, hoặc nêu ra một hiện tượng, một kinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kết luận vừa được nhắc lại, điều đó sẽ gây ra sự ngạc nhiên.
Bước 3: Phát biểu vấn đề: đi tìm nguyên nhân của mâu thuẫn hoặc giải thích hiện tượng lạ đó.
2015
Ví dụ:
Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính oxihoá của H2SO4 đặc nóng.
Bưuớc 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan: axit tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động của kim loại và giải phóng H2.
Buước 2: Làm xuất hiện mâu thuẫn: làm thí nghiệm biểu diễn về tác dụng của H2SO4 đặc nóng với Cu (kim loại đứng sau hiđro). Vẫn thấy có PƯHH xảy ra, khí tạo ra không phải là H2 mà là SO2.
Buước 3: Phát biểu vấn đề: H2SO4 đặc nóng có tác dụng cả với Cu là kim loại đứng sau Hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Tại sao lại nhuư vậy? Axit H2SO4 đặc nóng có còn tính chất của axít không hay có thêm những tính chất gì mới?
Cách thứ hai: Tình huống lựa chọn
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải lựa chọn giữa 2 hay nhiều phưuơng án giải quyết, chỉ lựa chọn đuược một phuương án duy nhất để bảo đảm việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra.
Ví dụ:
Tạo tình huống có vấn đề khi nghiên cứu CTCT của ancol etylic cũng gồm 3 buước sau:
Buước 1: Tái hiện kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ mới cần giải quyết: Ancol etylic có công thức phân tử C2H6O phải có công thức cấu tạo nhưu thế nào?
Bưuớc 2: Làm xuất hiện mâu thuẫn, nêu các giả thuyết: ứng với công thức phân tử C2H6O có thể có 2 công thức cấu tạo:
Buước 3: Phát biểu vấn đề: Giả thuyết nào là đúng, các giả thuyết khác vì sao không đúng? Làm thí nghiệm và lập luận xem công thức (1) hay (2) phù hợp với tính chất của ruượu etylic.
Cách thứ ba: Tình huống vận dụng hoặc tình huống tại sao
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải đuược ?ng d?ng kiến thức vào trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời giải đáp cho câu hỏi tại sao?
Ví dụ:
Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính chất luưỡng tính của Al(OH)3.
Bưuớc 1: Nêu ra những kiến thức đã học có liên quan đến một vấn đề cần khắc sâu: dd AlCl3 có tác dụng với dd NaOH tạo ra Al(OH)3 kết tủa.
Buước 2: Đuưa ra hiện tuượng có chứa mâu thuẫn với kiến thức cũ: đổ một lưuợng nhỏ dd AlCl3 vào luượng lớn dd NaOH thì không thu đuược kết tủa (lúc đầu có xuất hiện kết tủa nhưng lại tan ngay)
Bưuớc 3: Tìm nguyên nhân của việc không thu đuược kết tủa và tìm cách khắc phục.
Các buước của quá trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập
Bưuớc 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề
Buước 2: Xác định phuương hưuớng giải quyết - nghĩa là xác định phạm vi kiến thức tìm kiếm. Nêu giả thuyết. Nếu có vấn đề lớn, phải chia nó ra thành những vấn đề nhỏ để giải quyết dần.
Buước 3: Kiểm tra sự đúng đắn của các giả thuyết bằng lý luận hay thực nghiệm. Xác nhận một giả thuyết đúng.
Buước 4: Giáo viên chỉnh lý, bổ sung giả thuyết đúng và chỉ ra kiến thức mới cần lĩnh hội.
Bưuớc 5: Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức mới vừa thu đưuợc.
Ví dụ:
Giải quyết vấn đề nêu ra trong tình huống có vấn đề về tính chất oxihoá của axit H2SO4 đặc nóng.
Bưuớc 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề
GV làm thí nghiệm: Nhúng một lá đồng đã cạo sạch vào axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thưuờng. Hãy quan sát, nhận xét.
GV: Đun nóng ống nghiệm đựng axit H2SO4 đặc và dây đồng? Có hiện tuượng gì?
GV huướng dẫn học sinh phát biểu các vấn đề cần giải đáp:
- ở nhiệt độ thường axit H2SO4 đặc có tác dụng với Cu không? ở đk nào thì có PƯ ? (VĐ 1)
- Chất khí bay ra có phải là H2 không? Đó là chất gì? (VĐ2)
- Ngoài tính axit, H2SO4 có thêm tính chất gì khác? (VĐ3)
Bưuớc 2: Xác định phuương hưuớng giải quyết. Nêu giả thuyết.
Tiếp tục đun nóng ống nghiệm chứa axit H2SO4đặc có nhúng dây đồng.
Giải quyết VĐ 1: So sánh ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nguội có nhúng lá đồng với ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nóng có nhúng lá đồng?
Giải quyết VĐ 2:
- Dùng giấy màu hồng hay hoa dâm bụt (mới nhúng nuước) đặt trên miệng ống nghiệm nếu là khí SO2 thì giấy m?t màu hoặc cánh hoa sẽ mất màu.
- Dùng que đóm đang cháy đốt chất khí bay lên, nếu là H2 chất khí sẽ cháy.
Giải quyết VĐ 3:
Giáo viên hưuớng dẫn học sinh lập luận và hoạt động nhưu sau:
- Sản phẩm đưuợc tạo thành trong phản ứng của H2SO4 đặc nóng với đồng là những chất gì?
- Hãy quan sát màu dung dịch trong ống nghiệm và so sánh với ống nghiệm đựng dd CuSO4?
- Hãy nhận xét màu, mùi của chất khí sinh ra trong phản ứng và tác dụng của nó với giấy màu hay hoa dâm bụt.
- Viết phuương trình phản ứng, chỉ rõ quá trình cho và nhận electron của các chất trong phản ứng? Chất nào là chất oxihoá.
Bưuớc 3: Xác nhận một giả thuyết đúng
Vấn đề 1:
HS: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với đồng. Chỉ tác dụng khi đun nóng.
Vấn đề 2:
- HS: Chất khí sinh ra trong phản ứng không bị cháy khi đưua que đóm đang cháy vào ống nghiệm, nó không phải là khí H2.
- HS: Chất khí sinh ra có mùi hắc, làm mất màu giấy màu hay cánh hoa dâm bụt nó là khí SO2.
Vấn đề 3:
HS: Dung dịch chất tạo thành có màu xanh giống nhuư màu dung dịch CuSO4. Vậy chất tạo thành là CuSO4 và SO2.
HS: PT của PƯ là:
HS: H2SO4 là chất oxihoá.
Buước 4: Kết luận về lời giải. GV chỉnh lý, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội:
Ngoài tính axit, khi ? tr?ng thái đặc và nóng H2SO4 còn có tính chất đặc thù là tính oxihoá, tác dụng đưuược với hầu hết các kim loại, trừ Au và Pt. Trong phản ứng có giải phóng khí SO2 mà không giải phóng khí H2.
Bưưuớc 5: Kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu và dạy học sinh tập vận dụng kiến thức. Cho học sinh làm bài tập viết phưuơng trình phản ứng của H2SO4 đặc, nóng với Ag.
Các mức độ của dạy học nêu vấn đề.
Mức độ 1: GV thực hiên cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề. Đó chính là phuương pháp thuyết trình có nêu vấn đề.
Mức độ 2: GV đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, HS giải quyết vấn đề.
Mức độ 3: GV đặt vấn đề, HS phát biểu và giải quyết vấn đề.
Mức độ 4: GV tổ chức, kiểm tra và khéo léo huướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề, phát biểu và giải quyết vấn đề. Mức độ này tuơng đuương với phuương pháp nghiên cứu trong dạy học.
1. Khái niệm: Bàn tay nặn bột (sáng lập vào năm 1995 bởi Giáo sư Georges Charpak) là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên.
- PP này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu.
- Thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra thì chính các em sẽ tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống .
PP BÀN TAY NẶN BỘT
- Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận nhằm kích thích tính tò mò, ham mê khám phá của HS.
2015
2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
80%
90%
30%
55%
Học sinh là trung tâm HĐNT
GV nêu VĐ (tình huống xuất phát)
HS tự tìm tình huống cần giải quyết;
=THTN, hoạt động nhóm đưa ra GT
GV giúp HS CM giả thuyết KL
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
3.MỤC TIÊU
CỦA PP
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt
Lĩnh hội KTKH một cách độc lập
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá
Sự say mê và yêu thích khoa học
Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám phá
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
4.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp
- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em, và các em cảm nhận được.
- Khoa học được xem như các hoạt động khám phá.
- Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành,
- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em.
- Thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục.
- HS có một cuốn vở thực hành cùng với các từ ngữ riêng.
Cần chú trọng đến: + Đặt câu hỏi; + Tự chủ; + Kinh nghiệm
+ Cùng nhau xây dựng kiến thức
- Không phải là những nội dung để học thuộc lòng
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
5. Các nguyên tắc hoạt động của phương pháp
- Là một tiến trình sư phạm dựa trên hoạt động tìm tòi khám phá của học sinh
- Là một sự kết hợp của cộng đồng các nhà khoa học.
- Hình thành một mạng lưới và tương tác giữa các giáo viên
- Các tài liệu được cung cấp miễn phí trên Internet và mạng lưới những chuyên gia làm việc với phương pháp này.
- Sự cộng tác của các trường đào tạo sư phạm và Bộ Giáo dục.
.
6.Tiến trình sư phạm của phương pháp BTNB gồm 5 bước (Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01tháng 12 năm 2011 của BGD-ĐT):
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh. Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
7.THIẾT KẾ MỘT TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT”
Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Tổ chức các hoạt động để giải quyết vấn đề.
Bước 3: Củng cố, định hướng mở rộng.
1
Đưa ra tình huống có vấn đề.
2
HS làm việc cá nhân hay theo nhóm.
3
Tiến hành thực nghiệm.
4
So sánh kết quả với dự đoán.
5
Kết luận, mở rộng.
GV: là người hướng
dẫn: đề ra tình huống, định hướng HĐ, giới hạn phạm vi, chỉ ra thông tin…
là người trung gian: KT và TN, giải quyết, đàm phán hay phân xử các xung đột nhận thức, hoạt động HS hay nhóm
HS: quan sát, tìm tòi, suy nghĩ và đề ra hướng đi của TN, trao đổi chia sẻ ý tưởng để hinh thành kết luận tạm thời
Tiến trình của 1 giờ dạy
Tiến trình của một
thực nghiệm
Vai trò
2015
TĐPƯ
Thank You !
2015
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
1. Khái niệm:
Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic là một tổ hợp PPDH phức hợp bao gồm nhiều PPDH (như thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu, ...) liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau trong đó phương pháp xây dựng bài toán ơrixtic (tình huống có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo.
Dạy học nêu vấn đề có khả năng xâm nhập vào hầu hết các PPDH khác, làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn.
Ví dụ:
PP thuyết trình, PP đàm thoại, ... nếu quán triệt tiếp cận PP này thì sẽ trở thành thuyết trình ơrixtic, đàm thoại ơrixtic, ...
2015
2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic.
Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt bài toán nêu vấn đề ơrixtic (chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm).
Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề.
Trong quá trình giải quyết vấn đề học sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo.
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
2015
3. Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic
Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic là công cụ trung tâm và chủ đạo của dạy học nêu vấn đề- ơrixtic, có các đặc điểm sau:
- Phải xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết và vừa sức đối với người học.
- Phải chứa đựng một chướng ngại nhận thức mà người giải phải tìm tòi phát hiện chứ không thể dùng sự tái hiện hay sự thực hiện thao tác đơn thuần để tìm ra lời giải.
- Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán tìm tòi cần được cấu trúc lại một cách sư phạm để thực hiện được đồng thời cả 2 tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất phát từ cái quen biết và không có lời giải chuẩn bị sẵn).
2015
4. Tình huống có vấn đề (xuất phát)
4.1. Định nghĩa
4.2. Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề
4.3. Các cách xây dựng tình huống có vấn đề
Cách 1: Tình huống nghịch lý - bế tắc
Cách 2: Tình huống lựa chọn
Cách 3: Tình huống tại sao
2015
Tình huống có vấn đề trong dạy học là trạng thái tâm lý đặc biệt của học sinh khi họ gặp mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự họ chấp nhận và có nhu cầu, có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó bằng tìm tòi tích cực, sáng tạo, kết quả là họ nắm được cả kiến thức và phương pháp giành kiến thức.
Định nghĩa tình huống có vấn đề
2015
Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề
Có mâu thuẫn nhận thức: có tồn tại một vấn đề mà trong đó bộc lộ mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, chủ thể phải ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua. Điều chưa biết đó sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vấn đề.
Gây ra nhu cầu nhận thức: Tình huống đặt ra phải kích thích, gây được hứng thú nhận thức đối với HS, tạo cho HS tự giác và tích cực trong hoạt động nhận thức.
Phù hợp với khả năng của học sinh: Tình huống có vấn đề nên bắt đầu từ cái quen thuộc, bình thường, đã biết (từ vốn kiến thức cũ của học sinh, từ những hiện tượng thực tế..) mà đi đến cái bất thường (kiến thức mới) một cách bất ngờ nhưng logic.
2015
Các cách xây dựng tình huống có vấn đề
Nguyên tắc chung: Dựa vào sự không phù hợp giữa kiến thức đã có của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết nhiệm vụ mới.
Cách thứ nhất: Tình huống nghịch lý - bế tắc
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiến thức học sinh đã có không phù hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với thực nghiệm. Vấn đề đưa ra mới nhìn thì thấy dường như vô lý, trái với những nguyên lý đã công nhận chúng.
2015
Có thể algorit hoá quá trình tạo tình huống có vấn đề theo cách này thành 3 bước như sau:
Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan bằng cách cho học sinh nêu lại một kết luận, một qui tắc... đã học.
Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thí nghiệm, hoặc nêu ra một hiện tượng, một kinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kết luận vừa được nhắc lại, điều đó sẽ gây ra sự ngạc nhiên.
Bước 3: Phát biểu vấn đề: đi tìm nguyên nhân của mâu thuẫn hoặc giải thích hiện tượng lạ đó.
2015
Ví dụ:
Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính oxihoá của H2SO4 đặc nóng.
Bưuớc 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan: axit tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động của kim loại và giải phóng H2.
Buước 2: Làm xuất hiện mâu thuẫn: làm thí nghiệm biểu diễn về tác dụng của H2SO4 đặc nóng với Cu (kim loại đứng sau hiđro). Vẫn thấy có PƯHH xảy ra, khí tạo ra không phải là H2 mà là SO2.
Buước 3: Phát biểu vấn đề: H2SO4 đặc nóng có tác dụng cả với Cu là kim loại đứng sau Hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Tại sao lại nhuư vậy? Axit H2SO4 đặc nóng có còn tính chất của axít không hay có thêm những tính chất gì mới?
Cách thứ hai: Tình huống lựa chọn
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải lựa chọn giữa 2 hay nhiều phưuơng án giải quyết, chỉ lựa chọn đuược một phuương án duy nhất để bảo đảm việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra.
Ví dụ:
Tạo tình huống có vấn đề khi nghiên cứu CTCT của ancol etylic cũng gồm 3 buước sau:
Buước 1: Tái hiện kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ mới cần giải quyết: Ancol etylic có công thức phân tử C2H6O phải có công thức cấu tạo nhưu thế nào?
Bưuớc 2: Làm xuất hiện mâu thuẫn, nêu các giả thuyết: ứng với công thức phân tử C2H6O có thể có 2 công thức cấu tạo:
Buước 3: Phát biểu vấn đề: Giả thuyết nào là đúng, các giả thuyết khác vì sao không đúng? Làm thí nghiệm và lập luận xem công thức (1) hay (2) phù hợp với tính chất của ruượu etylic.
Cách thứ ba: Tình huống vận dụng hoặc tình huống tại sao
Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải đuược ?ng d?ng kiến thức vào trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời giải đáp cho câu hỏi tại sao?
Ví dụ:
Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính chất luưỡng tính của Al(OH)3.
Bưuớc 1: Nêu ra những kiến thức đã học có liên quan đến một vấn đề cần khắc sâu: dd AlCl3 có tác dụng với dd NaOH tạo ra Al(OH)3 kết tủa.
Buước 2: Đuưa ra hiện tuượng có chứa mâu thuẫn với kiến thức cũ: đổ một lưuợng nhỏ dd AlCl3 vào luượng lớn dd NaOH thì không thu đuược kết tủa (lúc đầu có xuất hiện kết tủa nhưng lại tan ngay)
Bưuớc 3: Tìm nguyên nhân của việc không thu đuược kết tủa và tìm cách khắc phục.
Các buước của quá trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập
Bưuớc 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề
Buước 2: Xác định phuương hưuớng giải quyết - nghĩa là xác định phạm vi kiến thức tìm kiếm. Nêu giả thuyết. Nếu có vấn đề lớn, phải chia nó ra thành những vấn đề nhỏ để giải quyết dần.
Buước 3: Kiểm tra sự đúng đắn của các giả thuyết bằng lý luận hay thực nghiệm. Xác nhận một giả thuyết đúng.
Buước 4: Giáo viên chỉnh lý, bổ sung giả thuyết đúng và chỉ ra kiến thức mới cần lĩnh hội.
Bưuớc 5: Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức mới vừa thu đưuợc.
Ví dụ:
Giải quyết vấn đề nêu ra trong tình huống có vấn đề về tính chất oxihoá của axit H2SO4 đặc nóng.
Bưuớc 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề
GV làm thí nghiệm: Nhúng một lá đồng đã cạo sạch vào axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thưuờng. Hãy quan sát, nhận xét.
GV: Đun nóng ống nghiệm đựng axit H2SO4 đặc và dây đồng? Có hiện tuượng gì?
GV huướng dẫn học sinh phát biểu các vấn đề cần giải đáp:
- ở nhiệt độ thường axit H2SO4 đặc có tác dụng với Cu không? ở đk nào thì có PƯ ? (VĐ 1)
- Chất khí bay ra có phải là H2 không? Đó là chất gì? (VĐ2)
- Ngoài tính axit, H2SO4 có thêm tính chất gì khác? (VĐ3)
Bưuớc 2: Xác định phuương hưuớng giải quyết. Nêu giả thuyết.
Tiếp tục đun nóng ống nghiệm chứa axit H2SO4đặc có nhúng dây đồng.
Giải quyết VĐ 1: So sánh ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nguội có nhúng lá đồng với ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nóng có nhúng lá đồng?
Giải quyết VĐ 2:
- Dùng giấy màu hồng hay hoa dâm bụt (mới nhúng nuước) đặt trên miệng ống nghiệm nếu là khí SO2 thì giấy m?t màu hoặc cánh hoa sẽ mất màu.
- Dùng que đóm đang cháy đốt chất khí bay lên, nếu là H2 chất khí sẽ cháy.
Giải quyết VĐ 3:
Giáo viên hưuớng dẫn học sinh lập luận và hoạt động nhưu sau:
- Sản phẩm đưuợc tạo thành trong phản ứng của H2SO4 đặc nóng với đồng là những chất gì?
- Hãy quan sát màu dung dịch trong ống nghiệm và so sánh với ống nghiệm đựng dd CuSO4?
- Hãy nhận xét màu, mùi của chất khí sinh ra trong phản ứng và tác dụng của nó với giấy màu hay hoa dâm bụt.
- Viết phuương trình phản ứng, chỉ rõ quá trình cho và nhận electron của các chất trong phản ứng? Chất nào là chất oxihoá.
Bưuớc 3: Xác nhận một giả thuyết đúng
Vấn đề 1:
HS: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với đồng. Chỉ tác dụng khi đun nóng.
Vấn đề 2:
- HS: Chất khí sinh ra trong phản ứng không bị cháy khi đưua que đóm đang cháy vào ống nghiệm, nó không phải là khí H2.
- HS: Chất khí sinh ra có mùi hắc, làm mất màu giấy màu hay cánh hoa dâm bụt nó là khí SO2.
Vấn đề 3:
HS: Dung dịch chất tạo thành có màu xanh giống nhuư màu dung dịch CuSO4. Vậy chất tạo thành là CuSO4 và SO2.
HS: PT của PƯ là:
HS: H2SO4 là chất oxihoá.
Buước 4: Kết luận về lời giải. GV chỉnh lý, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội:
Ngoài tính axit, khi ? tr?ng thái đặc và nóng H2SO4 còn có tính chất đặc thù là tính oxihoá, tác dụng đưuược với hầu hết các kim loại, trừ Au và Pt. Trong phản ứng có giải phóng khí SO2 mà không giải phóng khí H2.
Bưưuớc 5: Kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu và dạy học sinh tập vận dụng kiến thức. Cho học sinh làm bài tập viết phưuơng trình phản ứng của H2SO4 đặc, nóng với Ag.
Các mức độ của dạy học nêu vấn đề.
Mức độ 1: GV thực hiên cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề. Đó chính là phuương pháp thuyết trình có nêu vấn đề.
Mức độ 2: GV đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, HS giải quyết vấn đề.
Mức độ 3: GV đặt vấn đề, HS phát biểu và giải quyết vấn đề.
Mức độ 4: GV tổ chức, kiểm tra và khéo léo huướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề, phát biểu và giải quyết vấn đề. Mức độ này tuơng đuương với phuương pháp nghiên cứu trong dạy học.
1. Khái niệm: Bàn tay nặn bột (sáng lập vào năm 1995 bởi Giáo sư Georges Charpak) là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên.
- PP này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu.
- Thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra thì chính các em sẽ tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống .
PP BÀN TAY NẶN BỘT
- Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận nhằm kích thích tính tò mò, ham mê khám phá của HS.
2015
2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
80%
90%
30%
55%
Học sinh là trung tâm HĐNT
GV nêu VĐ (tình huống xuất phát)
HS tự tìm tình huống cần giải quyết;
=THTN, hoạt động nhóm đưa ra GT
GV giúp HS CM giả thuyết KL
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
3.MỤC TIÊU
CỦA PP
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt
Lĩnh hội KTKH một cách độc lập
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá
Sự say mê và yêu thích khoa học
Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám phá
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
4.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp
- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em, và các em cảm nhận được.
- Khoa học được xem như các hoạt động khám phá.
- Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành,
- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em.
- Thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục.
- HS có một cuốn vở thực hành cùng với các từ ngữ riêng.
Cần chú trọng đến: + Đặt câu hỏi; + Tự chủ; + Kinh nghiệm
+ Cùng nhau xây dựng kiến thức
- Không phải là những nội dung để học thuộc lòng
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
5. Các nguyên tắc hoạt động của phương pháp
- Là một tiến trình sư phạm dựa trên hoạt động tìm tòi khám phá của học sinh
- Là một sự kết hợp của cộng đồng các nhà khoa học.
- Hình thành một mạng lưới và tương tác giữa các giáo viên
- Các tài liệu được cung cấp miễn phí trên Internet và mạng lưới những chuyên gia làm việc với phương pháp này.
- Sự cộng tác của các trường đào tạo sư phạm và Bộ Giáo dục.
.
6.Tiến trình sư phạm của phương pháp BTNB gồm 5 bước (Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01tháng 12 năm 2011 của BGD-ĐT):
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh. Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2015
7.THIẾT KẾ MỘT TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT”
Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Tổ chức các hoạt động để giải quyết vấn đề.
Bước 3: Củng cố, định hướng mở rộng.
1
Đưa ra tình huống có vấn đề.
2
HS làm việc cá nhân hay theo nhóm.
3
Tiến hành thực nghiệm.
4
So sánh kết quả với dự đoán.
5
Kết luận, mở rộng.
GV: là người hướng
dẫn: đề ra tình huống, định hướng HĐ, giới hạn phạm vi, chỉ ra thông tin…
là người trung gian: KT và TN, giải quyết, đàm phán hay phân xử các xung đột nhận thức, hoạt động HS hay nhóm
HS: quan sát, tìm tòi, suy nghĩ và đề ra hướng đi của TN, trao đổi chia sẻ ý tưởng để hinh thành kết luận tạm thời
Tiến trình của 1 giờ dạy
Tiến trình của một
thực nghiệm
Vai trò
2015
TĐPƯ
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)