Bài 7. Nitơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Thảo | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Nitơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CÁC THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thị Bích Thảo
2. Thân Thị Thùy Linh
3. Đồng Quốc Toản
4. Hoàng Kim Thoa
5. Trần Hải Sơn
6. Đỗ Việt Anh
7. Ngô Thị Thảo
8. Nguyễn Xuân Bách
9. Trần Thị Bích Thảo
10. Đinh Thị Vân Anh
11. Hà Thị Thu Trang
12. Nguyễn Tuấn Anh
CHƯƠNG 2
NITƠ - PHOTPHO
NITƠ
I – VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn: Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2
- Cấu hình (e), công thức (e), CTCT
I – VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
N2
O2
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
N2 là chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng và đông đặc, không độc, không duy trì sự hô hấp.
N2 không duy trì sự cháy
- Khí N2 ít tan trong nước (25ml N2 tan trong 1 lít nước), nhẹ hơn không khí, chiếm gần 80% trong không khí.
- Khí N2 hóa lỏng ở -195,8oC, nitơ lỏng được dùng trong kỹ thuật và trong phòng thí nghiệm để tạo ra nhiệt độ thấp.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Liên kết ba trong phân tử N2 rất bền nên ở điều kiện thường N2 rất trơ về mặt hóa học.
- Ở nhiệt độ cao N2 trở nên hoạt động mạnh hơn.
S
-3
N
0
N2
+2
N
+4
N
N là chất oxi hóa
N là chất khử
 Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NH3; N2; N2O; NO; N2O3; NO2; HNO3
-3
0
+1
+2
+3
+4
+5
Số oxi hóa của nitơ
N
+5
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hiđro
VD N2 + 3 Mg ? Mg3N2 ( Magie nitrua)
t0C
0
-3
+2
0
C. oxh
C. khử
Tạo muối nitrua
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
0
-3
+1
0
Chất oxh
Chất khử
b. Tác dụng với H2
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.Tính kh?
0
+2
-2
0
Chất oxh
Chất khử
Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ cao:
Không màu
Trong thiên nhiên, khí NO được tạo thành khi có sấm sét
29/09/2017
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Khi tiếp xúc với không khí thì NO bị hóa nâu:
+2
0
- 2
- 2
+4
Chất khử
Màu nâu đỏ
2.Tính khử
IV - ỨNG DỤNG
Nitơ giúp bảo quản rau, củ, quả,...luôn tươi ngon.
IV - ỨNG DỤNG
Dùng để tổng hợp khí amoniac
Sản xuất ra axit nitric
Phân đạm
Nhiên liệu tên lửa
Công nghiệp luyện kim
Công nghiệp điện tử
Sử dụng khí nitơ trong công nghiệp thực phẩm
Sử dụng khí nitơ để làm kem
V – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên, ni tơ tồn tại dưới 2 dạng
+ Dạng tự do: chiếm 78% không khí ( gần 4/5 thể tích )
+ Dạng hợp chất: có nhiều trong khoáng chất NaNO3 (diêm tiêu)
Không khí
không khí khô
Không có CO2
không khí lỏng
N2
Ar
O2
-1960C
-1860C
-1830C
Trong công nghiệp
VI – ĐiỀU CHẾ
t< -1960 C
-1960 C
-1830 C
Giai đoạn 1: Hạ nhiệt độ không khí xuống dưới - 196 0C
O2
N2
1. Trong công nghiệp
Giai đoạn 2: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
t< -1960 C
-1960 C
-1830 C
O2
N2
Khí N2
Khí O2
1. Trong công nghiệp
VI – ĐIỀU CHẾ
2. Trong phòng thí nghiệm
- Nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2
- Muối này kém bền, có thể thay thế bằng dd bão hòa của NH4Cl và NaNO2.
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Cấu tạo phân tử
Mô hình phân tử
A - AMONIAC
I – CẤU TẠO PHÂN TỬ
H
N
H
H
Công thức cấu tạo
Công thức electron
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. Dễ hóa lỏng ở -33,6oC và dễ hóa rắn ở -77,8oC
Khí amoniac bay hơi thu nhiệt nhiều nên amoniac lỏng còn được dùng làm chất gây lạnh trong các máy lạnh
Khí amoniac tan rất nhiều trong nước : Ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniac.
Sự hòa tan của amoniac trong nước
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khí amoniac tan rất nhiều trong nước : Ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniac.
Tính bazơ yếu
Tính khử
amoniac
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
( NH3 )
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
Nguyên nhân: Do nguyên tử N trong NH3 có cặp e tự do nên dễ tham gia liên kết cho nhận với proton

Tác dụng với nước
- Khi tan trong nước:

H+
DD có tính kiềm yếu, làm quỳ tím
--> màu xanh --> nhận biết amoniac.
( Ở 250C Kb= 1,8.10-5 )
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
b) Tác dụng với axit
H+
VD1: NH3(k)+HCl(k) NH4Cl(r)
“khói trắng”
Bản chất phản ứng
Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoiac
NH3 + H+
NH4
+
Đũa thủy tinh
NH3(k) + HCl(k) ? NH4Cl
Khói trắng là những hạt nhỏ của tinh thể NH4Cl
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:


VD1:
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ +3NH4Cl

3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3↓ +3NH4
c) Tác dụng với dung dịch muối
VD2: 2NH3 + 2H2O + Cu2+ → Cu(OH)2↓ +2NH4
+
+
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
O2
NH3
2. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
b) Tác dụng với clo
Khí Cl2
NH4Cl
NH3 cháy trong clo:
b) Tác dụng với clo
IV - ỨNG DỤNG
NH3
Đạm Urê
Hiđrazin N2H4
Axit nitric
Amoni sunfat
Thiết bị lạnh
V – ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl + Ca(OH)2 t˚ CaCl2 + 2NH3 +2H2O
Sai
Đúng
A
NH3
- Bố trí ống nghiệm đúng cách
2. Trong công nghiệp
N2 (k) + 3H2 (k) t˚, p, xúc tác 2NH3 (k) ∆ H < 0
* Điều kiện:
Nhiệt độ: 450 – 500 0C
Nhiệt độ thấp: hiệu suất phản ứng tăng, nhưng tốc độ phản ứng giảm.
Áp suất cao: 200 – 300 atm.
Chất xúc tác là sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
B – MUỐI AMONI
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion, ion NH4 không có màu.
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm
(NH4)2SO4 + 2NaOH
2NH3 + 2H2O + Na2SO4

2. Phản ứng nhiệt phân
- Các muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt
NH4Cl
NH3 + CO2 + H2O

(NH4 )2CO3
2NH3 + CO2 + H2O
NH4 HCO3
NH3 + CO2 + H2O
( bột nở)






AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A – AXIT NITRIC
I – CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức phân tử : HNO3
Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa là +5
Công thức cấu tạo
II. tÝnh chÊt vËt lÝ
1. Tính axit (H+)
III- tÝnh chÊt hãa häc
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính oxi hóa
- HNO3 thể hiện tính oxi hóa mãnh liệt vì có số oxi hóa tối đa của nguyên tử N là +5 và phân tử kém bền, thể hiện cả khi loãng.
a) Tác dụng với kim loại

- HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag,..... trừ Au và Pt.



2. Tính oxi hóa mạnh
- Tùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nồng độ axit HNO3, sản phẩm có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
a) Tác dụng với kim loại
2. Tính oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với kim loại

III-tính chất hóa học
M(NO3)n + NO2 + H2O
M(NO3)n+ (NO, N2O, N2, NH4NO3)+ H2O
Ghi chú :
- Al, Cr , Fe thụ động (không tác dụng) với HNO3 đặc, nguội
-Kim loại có nhiều hoá trị, trong muối kim loại đạt hoá trị cao nhất (Fe --> muèi s¾t (III) )
Kết luận
6 6 2
b) Tác dụng với phi kim


- HNO3 đặc, nóng oxi hoá được các phi kim như: C, P, S.

S+ HNO3 đặc


0 +5 +6 +4
H2SO4 + NO2 + H2O
c) Tác dụng với hợp chất
- HNO3 đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông,... Bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
IV - ỨNG DỤNG
HNO3
Phân đạm
Thuốc nổ
Thuốc nhuộm
Dược phẩm
V – ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
IV-ĐIỀU CHẾ




2. Trong công nghiệp
* Điều chế HNO3 từ NH3 và không khí
( gồm 3 giai đoạn )
GĐ 2: Oxi hóa NO thành NO2
2 NO + O2  2NO2
GĐ 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3
4NO2 +O2 + 2H2O  4HNO3
DD HNO3 thu được có nồng độ từ 52%  68%
B – MUỐI NITRAT
I – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dung dịch loãng, chúng phân li thành các ion.
VD: NH4NO3 
NH4+ + NO3-
2. Phản ứng nhiệt phân
Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ.sản phẩm tùy thuộc kim loại trong muối
M(NO3)n



M(NO2)n + O2
M2On + O2  + NO2 
M + O2  + NO2 
NaNO3
Cu(NO3)2
NaNO2 + 1/2 O2
CuO + 1/2 O2 +2NO2
VD:
Ở nhiệt độ cao, muối nitrat là chất oxi hoá mạnh
3. Nhận biết muối nitrat(NO3-)
*Thu?c th?: kim lo?i Cu v� dung d?ch H2SO4 lỗng
*Hi?n tu?ng: xu?t hi?n dung d?ch m�u xanh v� cĩ khí n�u d? thốt ra (NO2)
*Ph?n ?ng :
3Cu + 2NO3- +8 H+ ? 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
NO + 1/2O2 ? NO2
Dùng làm phân bón hoá học (phân đạm) trong công nghiệp ,
Vd: NH4NO3 , NaNO3………….
II - ỨNG DỤNG
KNO3dùng điều chế thuốc nổ đen. Thuốc nổ đen chứa : 75% KNO3 , 10% S và 15% C

PHOTPHO
I - VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- KÍ HIỆU NGUYÊN TỐ: P
- SỐ THỨ TỰ: 15
- KLNT: 31
- VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTH
+ Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
 Chu kỳ: 3
 Nhóm VA vì :
+ Có 5 eletron lớp ngoài cùng
+ Là nguyên tố p.
Mô hình cấu tạo nguyên tử Photpho
Trạng thái số oxi hoá:
- 3 0 +3 +5
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau, nhưng quan trọng hơn cả là photpho trắng và phot pho đỏ.
Photpho trắng
Photpho đỏ
I - T�NH CH?T V?T L�
Chất rán trong suốt,mầu trắng hoặc vàng nhạt trông giống như sáp
Chất bột màu
đỏ, dễ hút ẩm
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử:ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4 ..
Cấu trúc polime
Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như C6H6, CS2 ,ete.
Không tan trong các dung môi thông thường
Photpho trắng mềm và
dễ nóng chảy
Khó nóng chảy và khó bay hơi hơn
- Rất độc , gây bỏng nặng khi rơi vào da
- Không độc
- Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 400C,bảo quản bằng cách ngâm trong nước
- Bền trong không khí ở nhiệt độ thường,chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 2500C
- Phát quang mầu lục nhạt trong bóng tối
- Không phát quang
I - T�NH CH?T V?T L�
Photpho đỏ
Photpho trắng
Hơi photpho
T0, không có KK
Làm lạnh
Ánh sáng, T0, không có KK
Có thể chuyển hoá Photpho trắng thành photpho đỏ và ngược lại
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Liên kết trong phân tử phốtpho là liên kết đơn, kém bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. Vì vậy ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ.
- Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
- Dự đoán tính chất hóa học của photpho
1. Tính oxi hóa:
(Phốtphua kim loại)
Canxi phốt phua
Chú ý: Một số phốtphua kim loại dễ bị thủy phân:
Phốtphin (rất độc)
VD:
VD:
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với một số kim loại hoạt động tạo ra photphua kim loại
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,halogen, lưu huỳnh .cũng như với các chất oxi hoá mạnh ( HNO3 đặc . KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 .)
2. Tính khử
VD: * Photpho cháy được trong không khí khi đốt nóng
2P2O3
0
0
+3
+5
Điphotpho trioxit
Thiếu oxi: 4P + 3O2
Dư oxi: 4P + 5O2
2P2O5
Điphotpho pentaoxit
* Photpho tác dụng dễ dàng với khí clo khi đốt nóng
Thiếu clo: 2P + 3Cl2
2PCl3
photpho triclorua
Dư clo: 2P + 5Cl2
2PCl5
photpho pentaclorua
0
+3
0
+5
IV- ỨNG DỤNG
Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit photphoric
Điều chế axit photphoric H3PO4
IV- ỨNG DỤNG
P đỏ dùng d? s?n xu?t diêm
KClO3 hoặc KNO3,
S., và keo dính
P đỏ, thuỷ tinh vụn
và keo dính
7KClO3 + 3P + 3S 7KCl + 3SO2 + 3P2O5
IV- ỨNG DỤNG
Một số ứng dụng khác
Đạn khói
Pháo hoa
Sản xuất bom
Sản xuất phân bón
V – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên, không gặp photpho ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hóa học. Hai khoáng vật chính của photpho là photphorit Ca(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Apatit Ca(PO4)2
Photphoric 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photpho có trong :
Tế bào não
Răng
Một số thực phẩm giàu photpho:
Photpho còn có trong xương
Giải thích hiện tượng “ma trơi” xuất hiện ở các nghĩa địa
Điphôtphin (P2H4) có khả năng tự bốc cháy ở nhiệt độ thường, khi cháy làm cho phôtphin (PH3) cũng bốc cháy theo thành các ngọn lửa lập lòe trên mặt đất gọi là “ma trơi”
Hiện tượng “ma trơi”
Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
80
P trắng
P đỏ
Thí nghiệm về khả năng bốc cháy của photpho trắng và photpho đỏ
 Photpho trắng hoạt động mạnh hơn
VI – SẢN XUẤT
- Quặng apatit (hoặc photphorit)
- Cát
- Than cốc
P(hơi)
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO
P trắng (rắn)
AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A – AXIT PHOTPHORIC
I – CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử : H3PO4
- Công thức cấu tạo
- Trong hợp chất H3PO4 , photpho có số oxi hóa cao nhất +5
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, nóng chảy ở
42,5oC.
- Rất háo nước nên dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
- H3 PO4 ở thể lỏng siro, không màu, không mùi, không độc, dễ tan trong nước và rượu, có nồng độ 85%.
H3PO4
H3PO4 tan vô hạn trong nước
H2O
H3PO4
H3PO4 nóng chảy ở 42,5oC.

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Là axit có độ mạnh trung bình, có tất cả những tính chất chung của axit:
+ Làm đổi màu quỳ tím
+ Tác dụng với bazơ, oxít bazơ
+ Tác dụng với muối của axít yếu
+ Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđrô
H+ +
H
(+)
(-)
1. H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
Nấc 1: H3PO4
Trong dung dịch, phân li theo từng nấc:
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
Trong dung dịch, phân li theo từng nấc:
H+
+
Nấc 2:
H
(+)
(-)
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
Trong dung dịch, phân li theo từng nấc:
H+
+
Nấc 3:
H
(+)
(-)
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
2. Khi tác dụng với dd kiềm, tùy theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra các muối axit, hoặc muối trung hòa, hoặc hỗn hợp các muối đó.
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

nNaOH
Với K=
nH3PO4
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
2. Khi tác dụng với dd kiềm, tùy theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra các muối axit, hoặc muối trung hòa, hoặc hỗn hợp các muối đó.
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. H3PO4 rất bền không có khả năng oxi hóa
IV – ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm:
Dùng HNO3 đặc oxi hóa P:
P + HNO3 (đặc)
5
5
H3PO4 + NO2 + H2O
- Điều chế H3PO4 tinh khiết theo sơ đồ:
P → P2O5 → H3PO4
4P + 5O2
2P2O5
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
2. Trong công nghiệp:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 (đặc)
H3PO4 + CaSO4
- Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatic
3
3
2
IV – ĐIỀU CHẾ
H3PO4
Sản xuất phân bón (lân)
Sản xuất dược phẩm
Sản xuất nước tẩy rửa
Sản xuất nước uống
V - ỨNG DỤNG
B – MUỐI PHOTPHAT
* Muối photphat là muối của axit photphoric
Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2,…

- Muối hiđrophotphat: Na2HPO4,(NH4)2HPO4, CaHPO4,…

- Muối photphat trung hoà: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2,…
Có 3 loại :
I – TÍNH TAN
Các muối trung hòa và muối axit của kim loại natri, kali và amoni đều tan trong nước. Với các kim loại khác, chỉ có muối đihiđrophotphat là tan được, ngoài ra đều không tan hoặc ít tan trong nước.
II – NHẬN BiẾT ION PHOTPHAT (PO43- )









_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _
_



- Thuốc thử:
dd AgNO3
- Hiện tượng:
có kết tủa vàng.
- PTHH:
3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 + 3NaNO3
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
màu vàng
Kết tủa tan trong HNO3 loãng
ddNa3PO4
Ag3PO4
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

Quá trình hấp thụ các chất của các chất của cây như sau:
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nu?c.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
LÂN
KALI
ĐẠM
? Cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO-3và ion amoni NH4+.
? Có tác dụng kich thích các quá trình sinh trưởng , làm tăng tỉ lệ của protein thực vật.
? Giúp cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi cho nhiều hạt , nhiều củ và quả.
I – PHÂN ĐẠM
Phân đạm amoni
Đó là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3…
Được điều chế từ amoniac và axit tương ứng
- Thích hợp cho đất ít chua hoặc đã khử chua
- Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc với bazơ mạnh.
I. PHÂN ĐẠM
2. Phân đạm nitrat
- Đó là các muối NaNO3, Ca(NO3)2 … Chúng được điều chế từ axit nitric và các muối cacbonat kim loại tương ứng
- Thích hợp cho đất chua và mặn
- Dễ tan, dễ chảy nước
I. PHÂN ĐẠM
3. Ure
- Ure, (NH2)2CO, có phần trăm N cao nhất (46%), thích hợp với nhiều loại đất trồng.
- Điều chế:
- Trong đất dễ bị biến đổi
- Tính chất: Là chất rắn mầu trắng, dễ hút ẩm chảy rữa, tan tốt trong nước
I. PHÂN ĐẠM
1. Supephotphat:
* Phân loại:
Supephotphat đơn
Supephotphat kép
II. PHÂN LÂN
Supephotphat đơn: Chứa từ 14 – 20% P2O5
- Thành phần có: Ca(H2PO4)2; CaSO4
b. Supephotphat kép (40 – 50% P2O5)
1. Supephotphat:
II. PHÂN LÂN
- Thành phần có: Ca(H2PO4)2.
2. Phân lân nung chảy
- Thành phần: Muối photphat; silicat của canxi và magie
- Hàm lượng lân: 12 – 14% P2O5
- Chỉ dùng ở vùng đất chua và một số loại cây nhất định
- Phân lân nung chảy: quặng photphat + đá xà vân nung trên 1000oC → làm nguội nhanh, tán thành bột.
II. PHÂN LÂN
KCl đỏ dạng mảnh
KCl đỏ hạt mịn
III. PHÂN KALI
III. PHÂN KALI
- Cung cấp K dưới dạng K+
- Tác dụng: giúp cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra nhiều đường, bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét, và sức chịu hạn của cây.
- Độ dinh dưỡng đánh giá theo tỉ lệ % K2O
- Thường dùng: KCl, K2SO4, K2CO3
Là lọai phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản
Gồm:
+ Phân hỗn hợp: được trộn từ các phân đơn chứa N, P, K theo tỉ lệ khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng gọi là phân NPK.
+ Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất.
IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp cho cây: Bo, Zn, Mn, Cu…ở dạng hợp chất.
Kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây, làm tăng hiệu lực quang hợp.
- Sử dụng có hiệu quả đối với từng loại cây, từng loại đất khác nhau.
Bài thuyết trình của nhóm 1 đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)