Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT DĨ AN THI ĐUA HỌC TỐT
BÀI 7
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN



NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI


NỘI DUNG
1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại.
2.Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
3.Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Văn hóa là gì ?
Văn hoá vật thể
Văn hoá phi vật thể
Giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo.
Van hoá thiên nhiên
Giá trị do thiên nhiên ban tặng.
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại.
Lý do văn hoá phát triển :
+CM công nghiệp ra đời.
+Chế độ PK suy yếu.
+Quan hệ giàu nghèo mâu thuẫn nhau.
+Van học và nghệ thuật có điều kiện sáng tác.
Vì sao trong buổi đầu thời cận đại nền văn hoá lại có điều kiện phát triển ?
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Cooc-nây (bi kịch)
Mô-li-e (hài kịch)
La Phông-ten (ngụ ngôn)
a.Về văn học
Nêu thành tựu về văn học ở Pháp ?
Hài kịch Mô-li-e "Trưởng giả học làm sang" và "Lão hà tiện"
Bet-tô-ven người D?c (nhạc giao hu?ng)
Mô-da người Áo (nhạc hợp xướng)
b.Về âm nhạc
Nêu thành tựu về âm nhạc ?
Rem-bran người Hà Lan ( chân dung, phong cảnh )
c.Về hội hoạ
Nêu thành tựu về hội hoạ ?
Triết học A�nh sáng: Mông-tex-kiơ, Vônte, Rútxô, Mô-li-e
d.Về tư tưởng
Nêu thành tựu về tư tưởng ?
Mở đường cho các mạng Pháp 1789 thắng lợi
Qua những thành tựu trên đã rút ra được tác dụng ý nghĩa gì ?
-Ph?n ánh hiện thực xã hội thời cận đại.
-Tấn công PK.
-CNTB thắng lợi.
Vua Lu-i 16 ở Pháp bị xử tử.
+ Tác dụng, ý nghĩa :
Từ đầu thế kỉ XIX, do ảnh hưởng của CMTS
Pháp 1789, CNTB đã phát triển như thế nào?
CNTB sang CNĐQ các công ty độc quyền ra đời.
Hoàn cảnh lịch sử
Vua xe hoi For c?a Mi
a.Về văn học :
+ở phương Tây :
-Vích-to Huy-gô (1802-1885) đại văn hào Pháp
-"Những người khốn khổ"
-"Thằng gù nhà thờ Đức Bà".
Trang bìa "Những người khốn khổ"
2. Thành tựu văn học nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu XX :
-Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
nhà văn Nga
-"Chiến tranh và hoà bình"
Mác Tuên (1835-1910)
nhà văn lớn của Mĩ
"Những cuộc phiêu lưu
của Tôm Xoay-ơ"
- Ta Go (1802-1835)
nhà văn hoá lớn Ấn Độ.
"Thơ dâng" - giải Nôben năm 1913
Lời cầu nguyện (Người dịch: Đông Hồ)
Cầu nguyện đấng toàn năng toàn trí
Đánh tan lòng vị kỷ đê hèn
Cầu cho lòng được tự nhiên
Khi vui vui thoảng khi buồn buồn qua
Cầu cho được tài hoa lỗi lạc
Để đem thân gánh vác việc đời
Lòng ta nguyện với lòng trời
Gần đời cao thượng xa đời nhỏ nhen
...
+ở phương Đông :
- L? T?n (1881-1936)
nhà văn cách mạng Trung quốc
"Nhật kí người điên"
- Hô-xê Ri-dan (1861-1896)
Nhà văn, nhà thơ lớn Philíppin
"Đừng động vào tôi"
-Hô-xê Mác-ti (1823-1893)
nhà văn Cu-ba
+ở Mĩ Latinh:
+ Kiến trúc : Cung điện Vecxây-Pháp,
bảo tàng Luvrơ-Pháp là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.
b. Về nghệ thuật
PLAY
Van Gốc (Hà Lan) - Tranh sơn dầu
+Về hội hoạ
Tranh sơn dầu "Hoa hướng dương" của Van-gốc
Tranh sơn dầu "Hoa hướng dương" của Van-gốc
Tranh Van Gốc (Hà Lan)
- Phu-gi-ta (Nhật Bản)
"Người đẹp đánh đàn" và "Người đẹp đọc sách"
Pi-cát-xô (1881-1973)
Tây Ban Nha
vẽ tranh trừu tượng.
Bức tranh trừu tượng "Chiến tranh" của Pi-cát-xô
Tranh của Pi-cát-xô
- Lê-vi-tan (Nga) "Bức tranh tháng ba"
PLAY
+Về âm nhạc
-Nhạc ô-pê-ra của Trai-cốp-xki (Nga)
+Về âm nhạc
-Nhạc ô-pê-ra của Trai-cốp-xki (Nga)
Trào lưu tư tưởng tiến bộ .
-Chủ nghĩa xã hội không tưởng :
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của
chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa TK XIX đến đầu XX
-Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp) và Ô-oen (Anh)
Kể tên đại biểu? Thế nào là chủ nghĩa xã hội không tưởng?
-Triết học Đức :
Kể tên đại biểu? Có vai trò ra sao?
-Hê-ghen (duy tâm) và Phoi-ơ-bách (duy vật).
-Siêu hình khi xem lịch sử chỉ có sự khác nhau do thay đổi tôn giáo.
-Không nhìn thấy lịch sử trải qua 5 giai đoạn.
-Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Kể tên đại biểu? Có vai trò ra sao?
-A đam Xmít và Ri-các-đô.
-Chỉ thấy mối quan hệ giữa hàng hoá nầy trao đổi hàng hoá khác.
-Chưa thấy chủ bóc lột giá trị thặng dư do công nhân làm ra.
b. Sự ra đời của CNXH khoa học giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :
-Điều kiện ra đời :
-CNTB & công nhân =>
-KHTN và KHXH =>
-Mác và Ăng-ghen sáng lập, Lê-nin phát triển.
Học thuyết tế bào và
tiến hóa các giống loài
Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
-Nội dung :
-Hình thành lí luận khoa học và cách mạng.
TRIẾT HỌC ĐỨC
Kinh tế chính trị Anh
XHCN không tưởng
-Vai trò :
-Đảng lãnh đạo công nhân đấu tranh lật đổ CNTB => CNXH.
-Khoa h?c phát triển.

BÀI TẬP 3
Hãy điền các nội dung thích hợp vào các bảng sau :
Lĩnh vực
Người đại diện
Đóng góp tiêu biểu
Âm nhạc
Âm nhạc
Mô-da
(1756-1791)
Bét-tô-ven
(1770-1827)
Nhà soạn nhạc người Áo
cống hiến to lớn cho nghệ thuật
hợp xướng.
Nhà soạn nhạc người Đức
nổi tiếng với bản giao hưởng
số 3, 5, 9 .
Hội họa
Rem-bran
(1606-1669)
Người Hà Lan
họa sĩ đồ họa, chân dung, phong
cảnh sơn dầu, khắc kim loại.
Tư tưởng
Trào lưu Triết học ánh sáng,
có vai trò quan trọng trong sự
thắng lợi CM tư sản Pháp.
Mông-te-xki-ơ
Vôn-te
Ru-xô

BÀI TẬP 4
Hãy điền tiếp vào bảng sau những đại diện gắn liền các công trình tiêu biểu về văn học ở giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Về văn học
Ở phương Tây
Vích-to Huy-gô
(1802-1885)
Nhà viết kịch Pháp:
"Những người khốn khổ"
Lép Tôn-xtôi
(1828-1910)
Nhà văn Nga:Chiến tranh và hòa bình
An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh.
Mác Tuên
(1835-1910)
Nhà văn Mĩ : Những người I-nô-văng đi du
lịch.Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ.
Ra-bin-đra-nát Ta-go
(1802-1885)
Nhà văn hóa lớn của Ấn Độ
"Thơ dâng" đoạt giải Nô-ben 1913.
Lỗ Tấn
(1881-1936)
Hô-xê Ri-dan
Nhà văn Trung Quốc: "Nhật kí
người điên, AQ chính truyện".
Nhà thơ Phi-lip-pin :
"Đừng động vào tôi"
Hô-xê Mác-ti
Nhà văn Cu-ba: tiêu biểu cho tinh thần
đấu tranh độc lập khu vực Mĩ La tinh.
Ở phương Đông
Ở Mi La tinh

BÀI TẬP 6
Hãy nối tên nhân vật ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A
B
Xanh-xi-mông,
Phu-ri-ê,Ô-oen
Hê-ghen
Phoi-ơ-bách
Ađam Xmít
Ri-các-đô
Các Mác
A�ng-ghen
là người đề xướng và đại biểu xuất sắc
của học thuyết kinh tế chính trị
tư sản cổ điển ở Anh thế kỉ XVIII-XIX.
là những nhàtriết học nổi tiếng của Đức
ở thế kỉ XIX.
là những nhà xã hội không tưởng.
là những nhà sáng lập ra học thuyết
chủ nghĩa xã hội khoa học.
DẶN DÒ CHUẨN BỊ TUẦN SAU
BÀI 8
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại .
Học bài cũ và làm bài tập mới .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)