Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Huỳnh Như | Ngày 10/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

_ Về nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến hết thế kỉ XX
1/ Cung ñieän Versailles
_ Cung điện lớn ở gần thủ đô Pari của nước Pháp (cách 18 km) nằm trong một khu vườn đẹp và rất rộng (1.700 ha), được xây dựng dưới triều vua Lu - i XIV (Louis XIV), khởi đầu vào năm 1661, đợt hai 1668, và có đợt bổ sung vào năm 1687, công việc được giao cho các nghệ sĩ tài năng của nước Pháp: kiến trúc sư Lơ Vô (L. Le Vau), họa sĩ Lơ Bruyn (C. Le Brun), kiến trúc sư Măngsac (J. H. Mansart), nghệ nhân vườn cảnh Lơ Nôtrơ (A. Le Nôtre).
_ Khối nhà chính gồm 3 bộ phận có chiều dài tổng cộng 580 m với rất nhiều phòng lớn nhỏ dùng làm nơi thiết triều, nơi sinh hoạt của hoàng gia, nhà thờ, nhà biểu diễn, nhà họp hội đồng, bảo tàng, vv.; một trong những gian phòng nổi tiếng là "Phòng Gương". Toàn khu có thể chứa được trên 5.000 người; khu vườn được trang trí đẹp với 1.400 vòi phun nước, nhiều bể nước và tượng đẹp, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Phục hưng, được coi là tiêu biểu cho chủ nghĩa cổ điển ở Pháp. Triều đình Pháp đóng tại đây (1682 - 1789) và đương thời được coi là thủ đô của nước Pháp; nhiều hội nghị quốc tế đã được tổ chức ở đây: năm 1919 hoà ước về chấm dứt Chiến tranh thế giới I đã được kí ở đây... Công trình được xếp hạng Di sản văn hoá thế giới (1979).
Mặt trước cung điện
Cung điện Versailles
Mặt sau cung điện
Vườn orangerie
- Hơn 3 thế kỷ sau khi bị giật xuống trong cuộc Cách mạng Pháp, hôm 30/6 chiếc cổng hoàng gia đã xuất hiện trở lại ở cung điện Versailles, trung tâm quyền lực dưới thời Vua Louis XIV, với một phiên bản bằng thép cao 80 m và được trang trí với 100.000 lá vàng.
Chiếc cổng vàng
Sân Hoa cương là vết tích cuối cùng của lâu đài ban đầu của Le Roy xây dựng cho vua Louis 13 được Le Vau vẽ lại kiểu.
Mặt tiền công viên của Le Van ban đầu gồm 2 phần nhô ra ngoài với phần giữa thụt vào hốc tường gồm 11 bộ phận nhô ra khỏi phần chính. Jules Harbouin-Mansart, mô phỏng theo cao trình trước đây, chèn vào hốc tường bằng Phòng kính.
Grand Trianon
Petit Trianon
30 năm ngăn cách 2 tuyệt tác của Hardouin-Mansart: một trong những căn phòng đẹp nhất trong Phòng kính rộng thênh thang do Lebrun trang trí (1678) và Nhà nguyện Hoàng gia (1710)
Phòng ngủ của đức vua
Phòng ngủ cuả hoàng hậu
Vincent van Gogh; 1853 - 90), hoạ sĩ Hà Lan, một trong những người chủ chốt mở đường cho hội hoạ hiện đại. Lúc đầu thử mọi nghề nhưng thất bại, cuối cùng tìm đến hội hoạ. Những tác phẩm đầu tiên thể hiện con người bình dị, phong cảnh với không khí bức bối và khoảng màu tối. Tiêu biểu là bức "Những người ăn khoai tây" (1885). Đặc điểm sáng tác trong giai đoạn này là sự dấn thân vào chủ đề xã hội và đấu tranh cho tầng lớp nghèo khổ. Năm 1885, đến Anve (Anvers; tỉnh ở Bỉ), khám phá ra Ruben (P. P. Rubens) và tranh khắc gỗ màu Nhật Bản, màu sắc trong tranh của ông trở nên sáng và tươi tắn hơn. Năm 1886, đến Pari, nghệ thuật biến đổi khi tiếp xúc với chủ nghĩa ấn tượng. Van Gôc thử đủ loại phong cách nhưng chủ yếu là ấn tượng và phân điểm. Năm 1888, đi Aclơ (Arles; thành phố ở Pháp). Đây là thời kì sáng tác dồi dào nhất và nghệ thuật đạt tới đỉnh cao nhất với bút pháp mạnh mẽ và bảng màu bốc lửa nguyên chất đỏ tươi, lam phổ, lục êmơrôt... và những tương phản cao độ: "Cầu Lăngloa", "Cánh đồng với cây bách", "Hoa hướng dương", "Con đường và cây bách", vv.
2/ Van gogh (Hà Lan)
Tranh sơn dầu "Hoa hướng dương" của Van gogh
Tranh Van gogh

Chân dung bác sĩ Gachet từng được bán với 82,5 triệu USD
Đêm đầy sao (6 - 1889)
Con đường và cây bách
Phong cảnh mùa thu
Một số tranh khác của Van gogh
3/ Tranh của Phu-gi-ta (Nhật Bản)
4/ Picasso (Tây Ban Nha)
 (Pablo Ruiz Picasso; 1881 - 1973), hoạ sĩ, nhà đồ hoạ và nhà điêu khắc Tây Ban Nha. Sáng tác của Picaxô rất phong phú, chuyển biến đột ngột, gây nhiều tranh cãi: thời kì lam - thời kì hồng (1901 - 05), lập thể (“Các cô nàng ở Avinhông”, 1906 - 07), tân cổ điển (1920), gần siêu thực và trừu tượng. Bức “Ghecnica”, (1937), tố cáo mạnh mẽ chiến tranh huỷ diệt. “Chim bồ câu hoà bình” (1949), được khắp năm châu biết đến. Khối lượng tác phẩm đồ sộ: 26 nghìn bức tranh sơn dầu, tranh nét, tranh khắc, tượng, đồ gốm, bức nào cũng có đóng góp đặc biệt, mang đậm dấu ấn Picaxô. Ông đứng về phía nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, ông gọi Việt Nam là “một dân tộc hiệp sĩ”.
Picasso
Picasso vẽ tranh trừu tượng
Người đẹp đọc sách và người đẹp đánh đàn
Bức tranh trừu tượng "Chiến tranh" của Picasso
Một số tranh khác của Picasso
Tác phẩm điêu khắc của Picasso tại Chicago
5/ Levitan (Nga)
Tranh của Levitan
Bức tranh tháng ba
Hồ overgrown (1887)

Bìa r?ng (1880)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Như
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)