Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Lê Diệu Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Hân hạnh được chào đón lớp B3
CHƯƠNG III
Những thành tựu văn hóa thời cận đại
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Lịch sử thế giới cận đại chia làm hai thời kì:
Từ thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XIX:
+ Giai cấp tư sản tấn công vào chế độ phong kiến
+ Quan điểm, tư tưởng tư sản hình thành

Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
+ CNTB đã thắng lợi hoàn toàn và chuyển sang CNĐQ
+ Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân trong nước và xâm chiếm bóc lột nhân dân thuộc địa
Lịch sử thế giới cận đại được chia làm
mấy thời kì? Đặc điểm của từng thời kì
Giai đoạn thứ 1: XVII - XIX
COÓC-NÂY – BI KỊCH CỔ ĐIỂN

1. Ông là người Pháp, sinh năm 1621 – 1695
2. Ông là tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như: “Chó sói và cừu non”, “Ve và kiến”, “Bồ câu và con kiến”, “Rùa và Thỏ”…..
3. Ông là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng ở thế kỉ XVII
La Phông ten
(1621 -1695)

BỒ CÂU VÀ CON KIẾN

Bên suối nọ Bồ câu uống nước,
Đứng trên cành xẩy bước, Kiến rơi.
Đại dương Kiến đuối giữa vời,
Kiến dùng hết sức khôn bơi vào bờ.
Động trắc ẩn, Câu vơ cọng cỏ,
Ngậm vào mồm, Câu bỏ xuống dòng.
Cỏ kia cứu Kiến lên đường,
Ngay trong lúc ấy có chàng trai quê.
Tay cầm nỏ chân lê sát đất,
Thấy chim Câu chàng chắc trong lòng.
Chiều nay có bữa súp ngon,
Dương cung... nhưng Kiến cắn luôn gót chàng.
Chàng đau điếng vội vàng quay cổ,
Thấy động liền Câu vỗ cánh bay,
Bữa chiều chàng mất dịp say...
LAPHÔNGTEN- NGỤ NGÔN PHÁP
Quạ ngạm súc thịt lớn
Ngồi vắt vẻo trên cây
Cáo ta thèm rõ giãi
Ước gì mình biết bay !
Cáo hắng giọng : Ơ này
Bác Quạ ơi bác Quạ
Khắp bàn dân thiên hạ
Ngợi khen bác hết lời
Rằng bác đẹp tuyệt vời
Từ cánh đến chót đuôi
Từ chân lên tời mỏ
Họ còn bảo bác múa
Dẻo mềm hơn chị Công
Bác đánh bạt Chim Ưng
Bay nhanh hơn cả gió
Chỉ tiếc nỗi...bác gào
Hơi rè và hơi nhỏ !

Nghe Cáo bốc tới đó
Quạ gào lên Q..u..à  !

Súc thịt từ miệng Quạ
Rơi đúng mồm Cáo ta !
CÁO VÀ QUẠ
MÔ-LI-E
HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP
Bét – tô – ven
(1770 -1827)

Ông là hoạ sĩ nổi tiếng người Hà Lan thế kỉ XVII
Ông là bậc thầy trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung
Ông còn nổi tiếng với chất liệu tranh sơn dầu
Tranh sơn dầu của Rem-bran
TUẦN TRA ĐÊM – TRANH REM-BRAN.
trở về
Trào lưu Triết học ánh sáng
Trào lưu này khởi đầu ở nước Pháp thế kỉ XVIII
Đại diện tiêu biểu của trào lưu này là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút –xô.
Trào lưu này có tác dụng dọn đường cho cách mạng Pháp năm 1789.

Đi-đơ-rô
Rút-xô
MON-TE-XKI-Ơ
(1689 - 1755)
VÔN-TE
(1694 - 1778)
Giai đoạn thứ 2:
Thế kỷ XIX - XX

Ông là một nhà văn Nga nổi tiếng
Ông được Lênin đánh giá là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Chiến tranh và hoà bình”
Lep-tôn-xtôi (NGA)
(1828 - 1910)
Tác phẩm của ông đã chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng, ca ngợi phẩm chất người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
VÍCHTO-HUYGÔ (PHÁP)
Bức họa Cô-dét
“Những người khốn khổ”
- Ở PHƯƠNG TÂY
MÁC-TUYÊN (MỸ)
NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA TÔM XOAY-Ơ
PUSKIN (NGA)
BANZẮC(PHÁP)
ANĐECXEN
(ĐAN MẠCH)

Ông đã đạt giải Nôben văn học vào năm 1913
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tập Thơ Dâng
Ông là nhà thơ nổi tiếng ở Ấn Độ
- Ở PHƯƠNG ĐÔNG
R.TAGOR (ẤN ĐỘ)
Lời cầu nguyện
(Người dịch: Đông Hồ)

Cầu nguyện đấng toàn năng toàn trí
Đánh tan lòng vị kỷ đê hèn
Cầu cho lòng được tự nhiên
Khi vui vui thoảng khi buồn buồn qua
Cầu cho được tài hoa lỗi lạc
Để đem thân gánh vác việc đời
Lòng ta nguyện với lòng trời
Gần đời cao thượng xa đời nhỏ nhen
...
- L? T?n (1881-1936)
nhà văn cách mạng Trung quốc
"Nhật kí người điên"
- Hô-xê Ri-dan (1861-1896)
Nhà văn, nhà thơ lớn Philíppin
"Đừng động vào tôi"
HÔXÊ- MACTI

Được hoàn thành vào năm 1708
Trong công trình này có những căn phòng tráng lệ được làm hoàn toàn bằng gương rất đặc sắc
Đây là một cung điện nổi tiếng ở nước Pháp

Bảo tàng LI-VRƠ
VANGỐC – CHÂN DUNG TỰ HỌA
CÁNH ĐỒNG
- Phu-gi-ta (Nhật Bản)
Picasso được coi là một trong những nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỉ 20, ông cùng với Georges Braque là hai người sáng lập trường phái lập thể trong hội họa và điêu khắc.Ông là một trong 10 họa sĩ vĩ đại nhất trong top 200 nghệ sĩ tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ 20 do tạp chí The Times, Anh, công bố. Bằng ngôn ngữ hội hoạ, Picasso tố cáo, lên án chiến tranh, ca ngợi hoà bình. Đối với Việt Nam, Đại danh hoạ Pablo Picasso có một tình cảm hết sức đặc biệt. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam hoàn toàn thắng lợi. Picasso đã xúc động vẽ tặng nhân ta bức tranh “Chúc mừng hoà bình thắng lợi”..Hình tượng chim bồ câu của Picasso đã trở thành biểu tượng của phong trào hoà bình trên khắp thế giới, sau khi được chọn là biểu tượng của Hội nghị Hoà bình quốc tế ở Paris năm 1949
Picasso
(1881 - 1973)
TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH
PICAXO- TÂY BAN NHA
THÁNG 3
MÙA THU VÀNG
LÊVITAN
(NGA)
ÂM NHẠC
BA LÊ - HỒ THIÊN NGA - NHẠC TRAI-CỐP-XKI
Trào lưu “Chủ nghĩa xã hội không tưởng”
1.Trong trào lưu này hình thành ở châu Âu vào nửa đầu thế kỉ XIX do sự bóc lột mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản
2. Đại diện xuất sắc là Xanhximông, Phuriê và Ôoen
3. Các nhà tư tưởng tiến bộ muốn xây dựng một xã hội mới, không có bóc lột nhưng lại chưa nắm được bản chất của chủ nghĩa tư bản và chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân
XANH XIMÔNG(PHÁP)
(1760 - 1825)
PHURIÊ (PHÁP)
(1772 - 1837)
R. ÔOEN (ANH)
(1771 - 1858)
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
HÊGHEN & PHOI-Ơ-BÁCH
CHỦ NGHĨA DUY TÂM & DUY VẬT
ADAM XMIT
RICACĐÔ
 KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH
Chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ nghĩa Mác-Lênin)
Nó ra đời dựa trên sự kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà con người đã đạt được như: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, triết học cổ điển Đức,…
Gồm 3 bộ phận chính: Triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học
Người sáng lập là Mác – Ăngghen, sau đó được Lênin phát triển.
C.MÁC & F. ĂNGGHEN
V. LÊNIN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Diệu Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)