Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Vi Thi Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Những thành tựu
văn hoá thời cận đại
Kiểm tra bài cũ:
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
1/ Trình bày nguyên nhân và duyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất
2/ Nêu diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất
3/ Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Vì sao Mỹ tham gia chiến tranh muộn?
4/ Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?
5/ Hãy phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Nắm được sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
Nắm được những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Hiểu được về trào lưu tư tưởng tiến bộ thế kỷ XIX và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Giáo dục
Giúp học sinh thấy được giá trị của những thành tựu văn hóa thời cận đại
Giúp học sinh thấy được vai trò của những tư tưởng tiến bộ thế kỷ XIX – XX đối với sự phát triển đi lên của xã hội loài người
Giúp học sinh có niềm tin vào qui luật phát triển đi lên của xã hội loài người (xã hội phong kiến xã hội tư bản)
Kĩ năng
Sưu tầm các tài liệu về tác phẩm văn học thời cận đại
Sưu tầm các tài liệu về một số công trình điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, hội họa…thuộc văn hóa thời cận đại
So sánh để từ đó rút ra những tiến bộ về tư tưởng ở thời cận đại so với thời kỳ trước đó
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Văn hoá trong buổi đầu thời cận đại phát triển ở các lĩnh vực:
Văn học
Âm nhạc
Hội họa
Tư tưởng
a/ Về văn học:
Thời kỳ này xuất hiện nhiều nhà văn,
nhà thơ lớn
Cooc-nây (1606-1684), đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp
La Phông-ten (1621-1695), nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp
Mô-li-e (1622-1673), tác giả nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển Pháp
b/ Về âm nhạc:
Bét-tô-ven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức với những sáng tác nổi tiếng:
những bản giao hưởng số 3, số 5, số 9
Mô-da (1756-1791)
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo
c/ Về hội họa
Rem-bran (1606-1669)
Họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng thế kỷ XVII
d/ Về tư tưởng
Trào lưu triết học Ánh sáng thế kỷ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng đã có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII và phát triển tư tưởng của châu Âu
Các nhà Khai sáng thế kỷ XVII-XVIII
Rút-xô
1712-1778
Vôn-te
1694-1792
Câu hỏi:
Em hãy cho biết thuật ngữ “Triết học ánh sáng” là gì và nội dung của “Triết học ánh sáng”?
Trả lời:
Triết học ánh sáng: trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu, nổi bật là ở Pháp, còn gọi là chủ nghĩa Khai sáng.
Nội dung của Triết học ánh sáng: những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích giáo hội Thiên Chúa.
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Về văn học
Về nghệ thuật
a/ Về văn học
Câu hỏi:
Văn học thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có đặc điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
Nội dung các tác phẩm văn học ở phương Tây thời kỳ này phản ánh hiện thực xã hội một cách chân thực, toàn diện nhất là đời sống khốn khổ của nhân dân lao động.
Ở phương Tây
Vích-to Huy-gô (1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp
Bức tranh vẽ Cô-đoet trong “những người khốn khổ” của Vích-to Huy-gô
Lép-Tôn-xtôi (1828-1910), nhà văn Nga
Tác phẩm “Phục sinh” của nhà văn Lép-tôn-xtôi
Tác phẩm “chiến tranh và hoà bình” của nhà văn Lép-tôn-xtôi
Ban-dắc (17399-1850)
Nhà văn Pháp
Mác-tuên (1835-1910)
Nhà văn Mỹ
Ở phương Đông
Văn học có những bước tiến rõ rệt, phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng, quật khởi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.
Ra-bin-đra-nát Ta-go
Nhà văn hoá lớn của Ấn Độ
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc
Tác phẩm “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn
b/ Về nghệ thuật
Thời cận đại, các lĩnh vực nghệ thuật như kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc… rất phát triển với nhiều công trình đặc sắc và nhiều hoạ sĩ danh tiếng.
Bức tranh “Tháng Ba”
Bức tranh “Mùa thu vàng”
Lê-vi-tan
Họa sĩ nổi tiếng người Nga
Pi-cát-xô
họa sĩ danh tiếng của
Tây Ban Nha thế kỷ XIX
Tác phẩm điêu khắc của Pi-cát-xô
c/ Về âm nhạc
Trai-cốp-xki
(1840-1893)
một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thế giới thời cận đại với các tác phẩm nổi tiếng: vở ôpera Con đầm pích, balê Hồ thiên nga, người đẹp ngủ trong rừng…
vở “Balê Hồ thiên nga” của Trai-côp-xki
vở balê “kẹp hạt dẻ” của Trai-cốp-xki
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
a/ Trào lưu tư tưởng tiến bộ
Nguyên nhân:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỷ XIX gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân lao động
Nội dung:
Xây dựng một chế độ mới, không có tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất
không tưởng
Các đại biểu:
Xanh Xi-mông
1760-1825
Ô-oen
1771-1858
b/ Triết học Đức
Hêghen: nhà triết học duy tâm khách quan
Phoi-ơ-bách: nhà triết học duy vật
Hê-ghen
1770-1831
c/ Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Xmít và Ri-các-đô có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng hai ông vẫn chưa nhìn thấy mối quan hệ giữa người và người sau sự trao đổi hàng hoá
Adam Xmít
1723-1790
d/ Chủ nghĩa xã hội khoa học
Bối cảnh:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Phong trào đấu tranh của công nhân
Yêu cầu lịch sử: phải có đường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn
Mác và Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
Nội dung:
Kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội từ đầu thế kỷ XIX
Học thuyết chủ nghĩa xã hôi khoa học gồm 3 bộ phận: triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học
Ý nghĩa:
Cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản
Mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội – nhân văn)
Các nhà sáng lập và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học
Các-mác
Ăng-ghen
Lê-nin
Câu hỏi và bài tập
1/ Lập bảng hệ thống về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật vào buổi đầu thời cận đại
2/ Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hoá từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: tên tác giả, năm sinh-năm mất, tác phẩm tiêu biểu
3/ Trình bày những hiểu biết của em về chủ nghĩa xã hội không tưởng
4/ Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
5/ Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
Hãy nối tên nhân vật ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
văn hoá thời cận đại
Kiểm tra bài cũ:
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
1/ Trình bày nguyên nhân và duyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất
2/ Nêu diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất
3/ Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Vì sao Mỹ tham gia chiến tranh muộn?
4/ Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?
5/ Hãy phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Nắm được sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
Nắm được những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Hiểu được về trào lưu tư tưởng tiến bộ thế kỷ XIX và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Giáo dục
Giúp học sinh thấy được giá trị của những thành tựu văn hóa thời cận đại
Giúp học sinh thấy được vai trò của những tư tưởng tiến bộ thế kỷ XIX – XX đối với sự phát triển đi lên của xã hội loài người
Giúp học sinh có niềm tin vào qui luật phát triển đi lên của xã hội loài người (xã hội phong kiến xã hội tư bản)
Kĩ năng
Sưu tầm các tài liệu về tác phẩm văn học thời cận đại
Sưu tầm các tài liệu về một số công trình điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, hội họa…thuộc văn hóa thời cận đại
So sánh để từ đó rút ra những tiến bộ về tư tưởng ở thời cận đại so với thời kỳ trước đó
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Văn hoá trong buổi đầu thời cận đại phát triển ở các lĩnh vực:
Văn học
Âm nhạc
Hội họa
Tư tưởng
a/ Về văn học:
Thời kỳ này xuất hiện nhiều nhà văn,
nhà thơ lớn
Cooc-nây (1606-1684), đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp
La Phông-ten (1621-1695), nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp
Mô-li-e (1622-1673), tác giả nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển Pháp
b/ Về âm nhạc:
Bét-tô-ven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức với những sáng tác nổi tiếng:
những bản giao hưởng số 3, số 5, số 9
Mô-da (1756-1791)
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo
c/ Về hội họa
Rem-bran (1606-1669)
Họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng thế kỷ XVII
d/ Về tư tưởng
Trào lưu triết học Ánh sáng thế kỷ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng đã có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII và phát triển tư tưởng của châu Âu
Các nhà Khai sáng thế kỷ XVII-XVIII
Rút-xô
1712-1778
Vôn-te
1694-1792
Câu hỏi:
Em hãy cho biết thuật ngữ “Triết học ánh sáng” là gì và nội dung của “Triết học ánh sáng”?
Trả lời:
Triết học ánh sáng: trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu, nổi bật là ở Pháp, còn gọi là chủ nghĩa Khai sáng.
Nội dung của Triết học ánh sáng: những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích giáo hội Thiên Chúa.
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Về văn học
Về nghệ thuật
a/ Về văn học
Câu hỏi:
Văn học thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có đặc điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
Nội dung các tác phẩm văn học ở phương Tây thời kỳ này phản ánh hiện thực xã hội một cách chân thực, toàn diện nhất là đời sống khốn khổ của nhân dân lao động.
Ở phương Tây
Vích-to Huy-gô (1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp
Bức tranh vẽ Cô-đoet trong “những người khốn khổ” của Vích-to Huy-gô
Lép-Tôn-xtôi (1828-1910), nhà văn Nga
Tác phẩm “Phục sinh” của nhà văn Lép-tôn-xtôi
Tác phẩm “chiến tranh và hoà bình” của nhà văn Lép-tôn-xtôi
Ban-dắc (17399-1850)
Nhà văn Pháp
Mác-tuên (1835-1910)
Nhà văn Mỹ
Ở phương Đông
Văn học có những bước tiến rõ rệt, phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng, quật khởi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.
Ra-bin-đra-nát Ta-go
Nhà văn hoá lớn của Ấn Độ
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc
Tác phẩm “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn
b/ Về nghệ thuật
Thời cận đại, các lĩnh vực nghệ thuật như kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc… rất phát triển với nhiều công trình đặc sắc và nhiều hoạ sĩ danh tiếng.
Bức tranh “Tháng Ba”
Bức tranh “Mùa thu vàng”
Lê-vi-tan
Họa sĩ nổi tiếng người Nga
Pi-cát-xô
họa sĩ danh tiếng của
Tây Ban Nha thế kỷ XIX
Tác phẩm điêu khắc của Pi-cát-xô
c/ Về âm nhạc
Trai-cốp-xki
(1840-1893)
một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thế giới thời cận đại với các tác phẩm nổi tiếng: vở ôpera Con đầm pích, balê Hồ thiên nga, người đẹp ngủ trong rừng…
vở “Balê Hồ thiên nga” của Trai-côp-xki
vở balê “kẹp hạt dẻ” của Trai-cốp-xki
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
a/ Trào lưu tư tưởng tiến bộ
Nguyên nhân:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỷ XIX gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân lao động
Nội dung:
Xây dựng một chế độ mới, không có tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất
không tưởng
Các đại biểu:
Xanh Xi-mông
1760-1825
Ô-oen
1771-1858
b/ Triết học Đức
Hêghen: nhà triết học duy tâm khách quan
Phoi-ơ-bách: nhà triết học duy vật
Hê-ghen
1770-1831
c/ Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Xmít và Ri-các-đô có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng hai ông vẫn chưa nhìn thấy mối quan hệ giữa người và người sau sự trao đổi hàng hoá
Adam Xmít
1723-1790
d/ Chủ nghĩa xã hội khoa học
Bối cảnh:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Phong trào đấu tranh của công nhân
Yêu cầu lịch sử: phải có đường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn
Mác và Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
Nội dung:
Kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội từ đầu thế kỷ XIX
Học thuyết chủ nghĩa xã hôi khoa học gồm 3 bộ phận: triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học
Ý nghĩa:
Cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản
Mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội – nhân văn)
Các nhà sáng lập và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học
Các-mác
Ăng-ghen
Lê-nin
Câu hỏi và bài tập
1/ Lập bảng hệ thống về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật vào buổi đầu thời cận đại
2/ Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hoá từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: tên tác giả, năm sinh-năm mất, tác phẩm tiêu biểu
3/ Trình bày những hiểu biết của em về chủ nghĩa xã hội không tưởng
4/ Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
5/ Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
Hãy nối tên nhân vật ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thi Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)